
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau
Số trang: 132
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ kết quả nghiên cứu lý luận luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên và quản lý đội ngũ giảng viên của trường để đề xuất những giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên của trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Phạm Quang HuỳnhChuyên ngành : Quản lý giáo dụcMã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ VĂN LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi; các số liệu và kết quảnghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng vàchưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận văn: Phạm Quang Huỳnhc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀICB Cán bộCBQL Cán bộ quản lýCB, VC Cán bộ, viên chứcCĐCĐ Cao đẳng Cộng đồngCNH, HĐH Công nghiệp hoá – Hiện đại hóaGDTX Giáo dục thường xuyênGD&ĐT Giáo dục và Đào tạoGS Giáo sưGV Giảng viênKHCN Khoa học – Công nghệNCKH Nghiên cứu khoa họcPGS Phó Giáo sưQLGD Quản lý giáo dụcSV Sinh viênThS Thạc sĩTS Tiến sĩUBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu,...Đổi mới cơ bản vàtoàn diện giáo dục đại học, tạo được chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả và quy mô, đáp ứngyêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu họctập của nhân dân. Phát huy tính tích cực và chủ động của các cơ sở giáo dục đại học trong công cuộcđổi mới mà nòng cốt là đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và sự hưởng ứng, tham gia tích cực của toànxã hội,...Tập trung ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, phấn đấu đưa cácchỉ số phát triển giáo dục và đào tạo ở đồng bằng sông Cửu Long lên ngang bằng trình độ bình quânchung của cả nước”. Cà Mau là tỉnh cực nam của Tổ quốc, cũng trong tình trạng chung của khu vực, tình hình giáo dụcvà đào tạo đang rất cần được sự quan tâm tích cực của Đảng, Nhà nước, của xã hội cùng với sự nỗ lựcvươn lên của chính mình. Trường Cao đẳng cộng đồng (CĐCĐ) Cà Mau (sau đây gọi tắt là Trường)mới được công bố thành lập ngày 26 tháng 4 năm 2008. Tiền thân của Trường là Trung tâm giáo dụcthường xuyên tỉnh Cà Mau. Mặc dù đã có nhiều thành tích hoạt động trong thời gian qua, góp phầncung cấp nguồn nhân lực tại chỗ cho địa phương, nhưng hoạt động chủ yếu là liên kết đào tạo; naythực hiện chức năng một trường cao đẳng cộng đồng, nên nhà trường hiện gặp không ít khó khăn,thách thức trong công tác quản lý, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong việc đào tạo và bổ sungkịp thời nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương và nhu cầu học tập của cộngđồng. Công tác quản lý đội ngũ giảng viên là một trong những vấn đề then chốt của hoạt động quản lýtrường CĐCĐ Cà Mau, quyết định trực tiếp đến việc khẳng định chất lượng đào tạo và sự tồn tại, pháttriển của Trường, góp phần hoàn thiện công tác quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ bản và toàn diệngiáo dục đại học ngang tầm với sự phát triển xã hội, trong sự nghiệp đổi mới đất nước và hội nhập kinhtế thế giới. Đề án thành lập Trường CĐCĐ Cà Mau của Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau đã đánh giá một cáchchung nhất về thực trạng đội ngũ giáo viên của Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau (tiềnthân của Trường CĐCĐ Cà Mau), vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về chất lượng và chưa đồng bộ về cơcấu, chưa đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho hoạt động của Trường CĐCĐ Cà Mau khi nó được thành lập.Từ đó, Đề án cũng đã đưa ra một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên để bước đầu đáp ứng choyêu cầu dạy học, giáo dục và các hoạt động khác của nhà trường. Tuy nhiên, những giải pháp nêu lênmới chỉ giải quyết khó khăn trước mắt chứ chưa định hướng lâu dài; và cho đến nay, nhà trường cũngchưa có đề án cụ thể về xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên làm cơ sở thực hiện. Với mong muốn của bản thân, thông qua việc khảo sát, đánh giá tình hình đội ngũ giảng viên vàcông tác quản lý đội ngũ giảng viên của Trường CĐCĐ Cà Mau, để từ đó làm cơ sở đề xuất một sốgiải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên, nhằm góp phần từng bước hoàn thiện công tác quản lýnhà trường, tôi chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên của Trường Caođẳng cộng đồng Cà Mau.” 2. Mục đích nghiên cứu Từ kết quả nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên và quản lý đội ngũ giảngviên Trường Cao đẳng cộng đồng Cà Mau để đề xuất những giải pháp quản lý nhằm phát triển đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Phạm Quang HuỳnhChuyên ngành : Quản lý giáo dụcMã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ VĂN LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi; các số liệu và kết quảnghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng vàchưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận văn: Phạm Quang Huỳnhc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀICB Cán bộCBQL Cán bộ quản lýCB, VC Cán bộ, viên chứcCĐCĐ Cao đẳng Cộng đồngCNH, HĐH Công nghiệp hoá – Hiện đại hóaGDTX Giáo dục thường xuyênGD&ĐT Giáo dục và Đào tạoGS Giáo sưGV Giảng viênKHCN Khoa học – Công nghệNCKH Nghiên cứu khoa họcPGS Phó Giáo sưQLGD Quản lý giáo dụcSV Sinh viênThS Thạc sĩTS Tiến sĩUBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu,...Đổi mới cơ bản vàtoàn diện giáo dục đại học, tạo được chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả và quy mô, đáp ứngyêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu họctập của nhân dân. Phát huy tính tích cực và chủ động của các cơ sở giáo dục đại học trong công cuộcđổi mới mà nòng cốt là đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và sự hưởng ứng, tham gia tích cực của toànxã hội,...Tập trung ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, phấn đấu đưa cácchỉ số phát triển giáo dục và đào tạo ở đồng bằng sông Cửu Long lên ngang bằng trình độ bình quânchung của cả nước”. Cà Mau là tỉnh cực nam của Tổ quốc, cũng trong tình trạng chung của khu vực, tình hình giáo dụcvà đào tạo đang rất cần được sự quan tâm tích cực của Đảng, Nhà nước, của xã hội cùng với sự nỗ lựcvươn lên của chính mình. Trường Cao đẳng cộng đồng (CĐCĐ) Cà Mau (sau đây gọi tắt là Trường)mới được công bố thành lập ngày 26 tháng 4 năm 2008. Tiền thân của Trường là Trung tâm giáo dụcthường xuyên tỉnh Cà Mau. Mặc dù đã có nhiều thành tích hoạt động trong thời gian qua, góp phầncung cấp nguồn nhân lực tại chỗ cho địa phương, nhưng hoạt động chủ yếu là liên kết đào tạo; naythực hiện chức năng một trường cao đẳng cộng đồng, nên nhà trường hiện gặp không ít khó khăn,thách thức trong công tác quản lý, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong việc đào tạo và bổ sungkịp thời nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương và nhu cầu học tập của cộngđồng. Công tác quản lý đội ngũ giảng viên là một trong những vấn đề then chốt của hoạt động quản lýtrường CĐCĐ Cà Mau, quyết định trực tiếp đến việc khẳng định chất lượng đào tạo và sự tồn tại, pháttriển của Trường, góp phần hoàn thiện công tác quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ bản và toàn diệngiáo dục đại học ngang tầm với sự phát triển xã hội, trong sự nghiệp đổi mới đất nước và hội nhập kinhtế thế giới. Đề án thành lập Trường CĐCĐ Cà Mau của Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau đã đánh giá một cáchchung nhất về thực trạng đội ngũ giáo viên của Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Cà Mau (tiềnthân của Trường CĐCĐ Cà Mau), vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về chất lượng và chưa đồng bộ về cơcấu, chưa đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho hoạt động của Trường CĐCĐ Cà Mau khi nó được thành lập.Từ đó, Đề án cũng đã đưa ra một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên để bước đầu đáp ứng choyêu cầu dạy học, giáo dục và các hoạt động khác của nhà trường. Tuy nhiên, những giải pháp nêu lênmới chỉ giải quyết khó khăn trước mắt chứ chưa định hướng lâu dài; và cho đến nay, nhà trường cũngchưa có đề án cụ thể về xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên làm cơ sở thực hiện. Với mong muốn của bản thân, thông qua việc khảo sát, đánh giá tình hình đội ngũ giảng viên vàcông tác quản lý đội ngũ giảng viên của Trường CĐCĐ Cà Mau, để từ đó làm cơ sở đề xuất một sốgiải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên, nhằm góp phần từng bước hoàn thiện công tác quản lýnhà trường, tôi chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên của Trường Caođẳng cộng đồng Cà Mau.” 2. Mục đích nghiên cứu Từ kết quả nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên và quản lý đội ngũ giảngviên Trường Cao đẳng cộng đồng Cà Mau để đề xuất những giải pháp quản lý nhằm phát triển đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Quản lý đội ngũ giảng viên Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên Giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên Cao đẳng Quản lý giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
174 trang 319 0 0
-
26 trang 253 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
6 trang 225 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 214 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
98 trang 202 0 0
-
162 trang 196 0 0
-
132 trang 173 0 0
-
Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của lứa tuổi vị thành niên
5 trang 152 1 0 -
299 trang 139 0 0
-
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 136 0 0 -
101 trang 132 0 0
-
114 trang 126 0 0
-
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 124 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
Xây dựng chương trình giáo dục an toàn mạng internet cho học sinh trung học phổ thông
4 trang 117 0 0 -
Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán ở tiểu học theo định hướng tiếp cận năng lực
5 trang 113 0 0 -
167 trang 108 0 0