Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, chỉ số cảm xúc và chỉ số vượt khó của học sinh trung học cơ sở ở 2 xã huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá được thực trạng của một số chỉ số về hình thái, cảm xúc và vượt khó ở tuổi 12 - 15 của học sinh trường THCS Yên Lâm và trường THCS Yên Thái, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình; xác định mối liên quan giữa chỉ số vòng ngực trung bình với vòng eo và với vòng mông; xác định tuổi dậy thì chính thức của học sinh trường THCS Yên Thái và trường THCS Yên Lâm, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, chỉ số cảm xúc và chỉ số vượt khó của học sinh trung học cơ sở ở 2 xã huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- TRẦN ANH TUẤNNGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƢỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS, HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- TRẦN ANH TUẤNNGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, CẢM XÚC VÀ CHỈ SỐ VƢỢT KHÓ CỦA HỌC SINH HAI TRƢỜNG THCS, HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Động Vật Học Mã số: 60 42 01 03NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. MAI VĂN HƢNG PGS.TS. NGUYỄN HỮU NHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quả và các số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từngđược công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả Trần Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Mai Văn Hưng,PGS.TS Nguyễn Hữu Nhân đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thànhluận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn Sinh lý họcvà Sinh học người, bộ môn Động vật, khoa Sinh học và phòng Sau đại họctrường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điềukiện giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo và các emhọc sinh các trường THCS xã Yên Lâm, trường THCS xã Yên Thái huyện YênMô, tỉnh Ninh Bình cùng tất cả bạn bè, đồng nghiệp và những người thântrong gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 10 năm 2014. Tác giả Trần Anh Tuấn MỤC LỤCLời cam kết........................................................................................................................Lời cảm ơn ........................................................................................................................Danh mục từ viết tắt trong luận văn ................................................................................Danh mục bảng trong luận văn ........................................................................................MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................... 31.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH THÁI CƠ THỂ NGƢỜI ......... 31.1.1. Một số nghiên cứu về hình thái cơ thể người trên thế giới ..................... 31.1.2. Một số nghiên cứu về hình thái cơ thể người ở Việt Nam...................... 41.1.3. Khái quát về hình thái cơ thể tuổi dậy thì. .............................................. 91.2. CÁC VẤN ĐỀ VỀ MỨC ĐỘ CẢM XÚC VÀ KHẢ NĂNG VƢỢT KHÓ.... 151.2.1. Khái quát những vấn đề về cảm xúc ..................................................... 151.2.2. Khái quát những vấn đề về khả năng vượt khó .................................... 20CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..242.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 242.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ..................................................... 242.1.2. Phân bố của đối tượng nghiên cứu ........................................................ 242.2. ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .................................................................... 252.2.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 252.2.2. Điều kiện xã hội .................................................................................... 262.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................... 262.3.1. Phương pháp nghiên cứu các chỉ số ...................................................... 262.2.3. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................... 29CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ..................................313.1. MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI CỦA HỌC SINH THCS ................... 313.1.1. Chiều cao đứng của học sinh ................................................................ 313.1.2. Cân nặng của học sinh........................................................................... 333.1.3. Chỉ số vòng ngực trung bình của học sinh .............................................. 353.1.4. Chỉ số vòng eo của học sinh.................................................................. 373.1.5. Chỉ số vòng mông của học sinh ............................................................ 383.2. Mối liên quan giữa VNTB với vòng eo và với vòng mông của học sinh ... 403.2.1. Mối liên quan giữa VNTB với vòng eo và vòng mông ở học sinh tuổi 12 .. 403.2.2. Mối liên quan giữa VNTB với vòng eo và vòng mông ở học sinh tuổi 13 .. 413.2.3. Mối liên quan giữa VNTB với vòng eo và vòng mông ở học sinh tuổi 14 .... 423.2.4. Mối liên quan giữa VNTB với vòng eo và vòng mông ở học sinh tuổi 15 .... 433.3. CÁC DẤU HIỆU HÌNH THÁI TUỔI DẬY THÌ CỦA HỌC SINH ... 443.3.1. Các dấu hiệu dậy thì chính thức ............................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: