Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo trong công việc của người lao động tại Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.43 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định các yếu tố tác động đến sự sáng tạo của đội ngũ người lao động, đồng thời đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố đó trong bối cảnh nghiên cứu và đưa ra các khuyến nghị giúp lãnh đạo Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau có chính sách nhằm thúc đẩy sự sáng tạo của đội ngũ người lao động nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo trong công việc của người lao động tại Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM LÊ VŨ PHONG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ SÁNG TẠOTRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠIVĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ VŨ PHONG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ SÁNG TẠOTRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠIVĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN GIÁP TP. HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng Luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạotrong công việc của người lao động tại Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh CàMau” là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu thu thập và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàntoàn hợp pháp, trung thực. Các tài liệu tham khảo có nguồn trích rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực củađề tài nghiên cứu./. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2018 Lê Vũ Phong MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHTÓM TẮT LUẬN VĂNEXECUTIVE SUMMARYCHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 11.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 11.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 41.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 5 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 5 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 51.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 5 1.4.1. Tổng quan lý thuyết ............................................................................ 5 1.4.2. Thang đo.............................................................................................. 5 1.4.3. Cỡ mẫu ................................................................................................ 5 1.4.4. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................... 6 1.4.5. Sàng lọc thông tin thu thập ................................................................. 6 1.4.6. Xử lý thông tin .................................................................................... 6 1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu.......................................................................... 6 1.6. Kết cấu của nghiên cứu .......................................................................... 6CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC BÀINGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY ....................................................................... 82.1. Các khái niệm - mô hình các nghiên cứu trước ......................................... 8 2.1.1. Sự sáng tạo của người lao động (Employee creativity) ...................... 8 2.1.2. Động lực nội tại (Intrinsic motivation) ............................................. 11 2.1.3. Tự kỷ trong sáng tạo (Creative self efficacy) ................................... 13 2.1.4. Phong cách tư duy sáng tạo (Creative cognitive style) ..................... 15 2.1.5. Lãnh đạo mới về chất (Transformational leadership): ...................... 172.2. Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................ 20CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................... 243.1. Quy trình nghiên cứu: được xây dựng theo trình tự 6 bước như sau ....... 243.2. Thang đo ................................................................................................... 253.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng ....................................................... 27 3.3.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu ................................................................... 27 3.3.2. Thiết kế bảng câu hỏi và quá trình thu thập dữ liệu: ........................ 27 3.3.2.1. Thiết kế bảng câu hỏi ................................................................. 27 3.3.2.2. Thu thập dữ liệu ......................................................................... 27 3.3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu ......................................................... 28 3.3.3.1. Phư ...

Tài liệu có liên quan: