Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động tại viện kiểm nghiệm thuốc TP. hồ chí minh

Số trang: 123      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là phân tích thực trạng sự gắn kết và những yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại Viện Kiểm nghiệm thuốc TP.HCM; đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao sự gắn kết của người lao động tại Viện Kiểm nghiệm thuốc TP.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động tại viện kiểm nghiệm thuốc TP. hồ chí minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH KHUÊGIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỆN KIỂM NGHIỆM THUỐC TP. HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH KHUÊGIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỆN KIỂM NGHIỆM THUỐC TP. HỒ CHÍ MINHChuyên ngành: Kinh tế phát triển (KT & QTLVSK)Mã số: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ THỊ ÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động tạiViện Kiểm nghiệm thuốc TP. Hồ Chí Minh” là đề tài nghiên cứu do cá nhân tôi thựchiện dưới sự hướng dẫn của TS. Ngô Thị Ánh. Các thông tin và số liệu được trìnhbày trong luận văn này có được từ quá trình khảo sát thực tế và chưa từng được côngbố trong những nghiên cứu trước đây. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Tác giả Trần Minh Khuê MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC HÌNHDANH MỤC BẢNGTÓM TẮTABSTRACTCHƯƠNG 1. NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ ...................................................................... 11.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 11.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 21.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 21.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 31.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.................................................................................. 31.6. Cấu trúc đề tài ...................................................................................................... 4CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAOĐỘNG VỚI TỔ CHỨC ............................................................................................ 52.1. Sự gắn kết của người lao động ............................................................................. 5 2.1.1. Khái niệm sự gắn kết của người lao động..............................................5 2.1.2. Các thành phần của sự gắn kết ...............................................................6 2.1.3. Ý nghĩa của sự gắn kết của người lao động trong tổ chức.....................8 2.1.4. Tổng quan về người lao động hiện nay trong các tổ chức và sự gắn kết của họ ...............................................................................................................92.2. Một số mô hình nghiên cứu về sự gắn kết của người lao động ......................... 13 2.2.1. Nghiên cứu nước ngoài ........................................................................13 2.2.2. Nghiên cứu trong nước ........................................................................152.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên ......................................... 16 2.3.1. Môi trường làm việc.............................................................................16 2.3.2. Lãnh đạo ...............................................................................................18 2.3.3. Đồng nghiệp .........................................................................................20 2.3.4. Đào tạo và phát triển ............................................................................21 2.3.5. Trả công lao động .................................................................................21TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 22CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 233.1. Quy trình nghiên cứu: ........................................................................................ 23 3.1.1. Nghiên cứu định tính............................................................................23 3.1.2. Nghiên cứu định lượng ........................................................................233.2. Mô hình nghiên cứu và thang đo đề xuất ........................................................... 243.3. Kiểm định thang đo sự gắn kết và các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết .......... 27 3.3.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu..........................................................27 3.3.2. Kiểm định Cronbach’s alpha ...............................................................28 3.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................................29 3.3.4. Phân tích tương quan Pearson ..............................................................30 3.3.5. Phân tích hồi quy..................................................................................31TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 33CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAOĐỘNG TẠI VIỆN KIỂM NGHIỆM THUỐC TP. HCM ................................... 344.1. Tình hình biến động nhân sự tại Viện Kiểm nghiệm thuốc TP. Hồ Chí Minhnhững năm gần đây (2016-2018) ......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: