Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực công chức quản lý ngành Thanh tra tỉnh Đồng Nai dựa trên Mô hình năng lực

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là xác định các năng lực quan trọng của công chức quản lý ngành Thanh tra tỉnh Đồng Nai. Xác định những năng lực cần đào tạo. Từ đó, đề xuất những năng lực cần ưu tiên đào tạo cho công chức quản lý ngành Thanh tra tỉnh Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực công chức quản lý ngành Thanh tra tỉnh Đồng Nai dựa trên Mô hình năng lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN ĐỨC CANPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨCQUẢN LÝ NGÀNH THANH TRA TỈNH ĐỒNG NAI DỰA TRÊN MÔ HÌNH NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN ĐỨC CANPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨCQUẢN LÝ NGÀNH THANH TRA TỈNH ĐỒNG NAI DỰA TRÊN MÔ HÌNH NĂNG LỰC Chuyên ngành: Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HỮU LAM TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Phát triển nguồn nhân lực công chức quản lýngành Thanh tra tỉnh Đồng Nai dựa trên Mô hình năng lực” là kết quả nghiêncứu của riêng tôi. Các đoạn trích dẫn, số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫnnguồn, có độ tin cậy cao trong phạm vi hiểu biết của tôi. Các số liệu điều tra, cáckết quả nghiên cứu đưa ra trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu nào đã có từ trước. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Đức Can - ii - LỜI CẢM ƠN Xin cảm ơn tất cả các thầy cô đã tham gia công tác đào tạo, giảng dạychương trình thạc sĩ Quản lý công đã giúp tôi được tiếp cận, trải nghiệm và có mộtmôi trường học tập hiệu quả. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Hữu Lam về nhữngkiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thầy đã truyền đạt để tôi hoàn thành tốt luận vănnày. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Quản lý công Khóa 24, các anh chịđã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến những công chức ngành Thanh tra tỉnh ĐồngNai đã hỗ trợ, giúp đỡ, cộng tác cùng tôi trong quá trình thu thập số liệu. Tôi xin tỏ lời cảm ơn đặc biệt tới Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Thanh tratỉnh, Sở Nội vụ tỉnh Đồng Nai đã quan tâm, hỗ trợ và tạo điều kiện để tôi hoànthành tốt khóa học này. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè và những đồng nghiệp của tôi, đãhỗ trợ, tạo điều kiện, ủng hộ và động viên để tôi hoàn thành tốt luận văn này./. - iii - TÓM TẮT Cùng với tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, phát triển nguồn nhânlực của công chức quản lý trong hệ thống chính trị được lãnh đạo các cấp, cácngành đặc biệt quan tâm. Việc quyết định của chất lượng nguồn nhân lực chỉ trởthành hiện thực khi người công chức quản lý có những năng lực cần thiết để đápứng yêu cầu công việc ở hiện tại và cả tương lai. Vì vậy, nghiên cứu này tác giả dựatrên 55 năng lực quản lý đã được Vilkinas et al. (1994) tóm tắt những năng lực củanhững nhà quản lý cấp cao được xác định bởi những nghiên cứu trước đó và bổsung thêm vào bằng những nghiên cứu của chính mình. Qua khảo sát bằng bảng câuhỏi đối với 179 công chức quản lý ngành Thanh tra tỉnh Đồng Nai, sử dụng phầnmềm SPSS 16.0 phân tích, xử lý số liệu. Kết quả cho thấy, tất cả 55 năng lực đượccông chức quản lý ngành Thanh tra tỉnh Đồng Nai cho rằng quan trọng, trong đó có36 năng lực quan trọng cần được đào tạo. Qua kết quả nghiên cứu tác giả đề xuấttập trung đào tạo đối với 07 năng lực theo thứ tự ưu tiên sau: Sử dụng kỹ thuật phântích (NL22); Chủ động, tích cực (NL06); Phối hợp với nội bộ và bên ngoài (NL14);Kỹ năng quan hệ qua lại giữa các cá nhân (NL23); Sức chịu đựng và khả năng thíchứng (NL09); Đánh giá khách quan (NL08); Thúc đẩy sự sáng tạo, học tập và đổimới (NL43). - iv - MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................iiTÓM TẮT ............................................................................................................. iiiMỤC LỤC .............................................................................................................. ivDANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viDANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................viiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. viiiCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU - BỐI CẢNH CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............... 11.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 11.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 21.3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 21.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 31.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 31.6. Kết cấu của Luận văn ........................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: