
Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quản lý môi trường - Từ thực tiễn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 116
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,004.83 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn nhằm làm rõ những vấn đề lý luận của pháp luật về quản lý môi trường. Đánh giá đúng thực trạng pháp luật về quản lý môi trường từ thực tiễn huyện Cư Kuin. Đề xuất những giải pháp hoàn thiện và tăng cường tổ chức thực hiện pháp luật về quản lý môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quản lý môi trường - Từ thực tiễn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../………... …../….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VĂN TIẾN SĨ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CƯ KUIN, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨCHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK, NĂM 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../………... …../….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VĂN TIẾN SĨ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CƯ KUIN, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨCHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 60 38 01 02NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VŨ ĐỨC ĐÁN ĐẮK LẮK, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các thông tin,số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn bảo đảm trung thực, khách quan,khoa học. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Văn Tiến Sĩ MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ 8MÔI TRƯỜNG1.1. Khái niệm môi trường, quản lý môi trường và pháp luật về quản 8lý môi trường1.2. Các nguyên tắc và nội dung của pháp luật về quản lý môi trường 171.3. Vai trò của pháp luật về quản lý môi trường và các yếu tố bảo 36đảm thực hiện pháp luật về quản lý môi trườngChương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ MÔI 45TRƯỜNG (TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CƯ KUIN)2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về 45quản lý môi trường2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và thực trạng thực hiện pháp 53luật về quản lý môi trường ở huyện Cư KuinChương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ 81TĂNG CƯỜNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀQUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG3.1. Quan điểm, mục tiêu của Đảng và Nhà nước đối với công tác 81quản lý môi trường3.2. Giải pháp hoàn thiện và tăng cường tổ chức thực hiện pháp luật 83về quản lý môi trườngKẾT LUẬN 108DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Môi trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là yếu tố quyết định sự sinhtồn của toàn thể nhân loại và hệ sinh thái trên trái đất, là nền tảng quan trọngcho sự tồn tại và phát triển bền vững của mọi quốc gia. Quản lý môi trường vừalà nhiệm vụ, vừa là thách thức mà mọi quốc gia trên thế giới luôn đặc biệt quantâm giải quyết, không phân biệt là quốc gia đã phát triển hay đang phát triển. Công nghiệp hoá là giai đoạn phát triển tất yếu của mọi quốc gia. Đốivới nước ta, từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển,muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội, nhất thiết phải trải qua công nghiệp hóa.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là động lực phát triển kinh tế - xã hội, tạo điềukiện tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và là tiền đề cho việc xây dựngmột nền kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sựphân công và hợp tác quốc tế. Đây chính là nhiệm vụ quan trọng mà toànđảng và toàn dân ta đã xác định và đang phấn đấu thực hiện, vì mục tiêu “dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Tuy nhiên, bên cạnh nhữngthành tựu, kết quả của tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mang lại. Cácquốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng luôn phải đối mặt với những khókhăn, thách thức nghiêm trọng về môi trường. Xác định vấn đề quản lý môi trường là một nhiệm vụ trọng tâm trongquá trình xây dựng và phát triển đất nước; trong thời gian qua, đặc biệt là giaiđoạn từ năm 1986 đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm triển khaiđồng bộ nhiều biện pháp (như: pháp luật, chính sách, kinh tế, khoa học - côngnghệ, giáo dục…) nhằm quản lý môi trường, trong đó pháp luật được xemnhư là công cụ hữu hiệu, có ý nghĩa quan trọng nhất trong công tác quản lýmôi trường, với việc hàng loạt các văn bản pháp luật liên quan đến vấn đềmôi trường đã được Nhà nước ban hành, điển hình có thể kể đến như Luật 1Bảo vệ môi trường, Luật Khoáng sản, Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ vàphát triển rừng, Luật Đa dạng sinh học… Thực hiện các chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước; công tác quản lý môi trường tại huyện Cư Kuin trong thời gianqua bước đầu đã có sự chuyển bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quản lý môi trường - Từ thực tiễn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../………... …../….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VĂN TIẾN SĨ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CƯ KUIN, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨCHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK, NĂM 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../………... …../….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VĂN TIẾN SĨ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CƯ KUIN, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨCHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 60 38 01 02NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VŨ ĐỨC ĐÁN ĐẮK LẮK, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các thông tin,số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn bảo đảm trung thực, khách quan,khoa học. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Văn Tiến Sĩ MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ 8MÔI TRƯỜNG1.1. Khái niệm môi trường, quản lý môi trường và pháp luật về quản 8lý môi trường1.2. Các nguyên tắc và nội dung của pháp luật về quản lý môi trường 171.3. Vai trò của pháp luật về quản lý môi trường và các yếu tố bảo 36đảm thực hiện pháp luật về quản lý môi trườngChương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ MÔI 45TRƯỜNG (TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CƯ KUIN)2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về 45quản lý môi trường2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và thực trạng thực hiện pháp 53luật về quản lý môi trường ở huyện Cư KuinChương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ 81TĂNG CƯỜNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀQUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG3.1. Quan điểm, mục tiêu của Đảng và Nhà nước đối với công tác 81quản lý môi trường3.2. Giải pháp hoàn thiện và tăng cường tổ chức thực hiện pháp luật 83về quản lý môi trườngKẾT LUẬN 108DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Môi trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là yếu tố quyết định sự sinhtồn của toàn thể nhân loại và hệ sinh thái trên trái đất, là nền tảng quan trọngcho sự tồn tại và phát triển bền vững của mọi quốc gia. Quản lý môi trường vừalà nhiệm vụ, vừa là thách thức mà mọi quốc gia trên thế giới luôn đặc biệt quantâm giải quyết, không phân biệt là quốc gia đã phát triển hay đang phát triển. Công nghiệp hoá là giai đoạn phát triển tất yếu của mọi quốc gia. Đốivới nước ta, từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển,muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội, nhất thiết phải trải qua công nghiệp hóa.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là động lực phát triển kinh tế - xã hội, tạo điềukiện tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và là tiền đề cho việc xây dựngmột nền kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sựphân công và hợp tác quốc tế. Đây chính là nhiệm vụ quan trọng mà toànđảng và toàn dân ta đã xác định và đang phấn đấu thực hiện, vì mục tiêu “dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Tuy nhiên, bên cạnh nhữngthành tựu, kết quả của tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mang lại. Cácquốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng luôn phải đối mặt với những khókhăn, thách thức nghiêm trọng về môi trường. Xác định vấn đề quản lý môi trường là một nhiệm vụ trọng tâm trongquá trình xây dựng và phát triển đất nước; trong thời gian qua, đặc biệt là giaiđoạn từ năm 1986 đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm triển khaiđồng bộ nhiều biện pháp (như: pháp luật, chính sách, kinh tế, khoa học - côngnghệ, giáo dục…) nhằm quản lý môi trường, trong đó pháp luật được xemnhư là công cụ hữu hiệu, có ý nghĩa quan trọng nhất trong công tác quản lýmôi trường, với việc hàng loạt các văn bản pháp luật liên quan đến vấn đềmôi trường đã được Nhà nước ban hành, điển hình có thể kể đến như Luật 1Bảo vệ môi trường, Luật Khoáng sản, Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ vàphát triển rừng, Luật Đa dạng sinh học… Thực hiện các chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước; công tác quản lý môi trường tại huyện Cư Kuin trong thời gianqua bước đầu đã có sự chuyển bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luật hành chính Luật hiến pháp Quản lý môi trường Pháp luật về quản lý môi trường Vai trò của pháp luậtTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 357 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 295 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 291 0 0 -
64 trang 290 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
30 trang 264 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 216 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 211 0 0