
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, năng suất, phẩm chất của một số giống lúa chất lượng cao tại huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, năng suất, phẩm chất của một số giống lúa chất lượng cao tại huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------&--------- Nguyễn Thị Anh Hạnh “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, năng suất, phẩmchất của một số giống lúa chất lượng cao tại huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc” Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: PGS.TS. Lương Văn Hinh Thái Nguyên 2008 LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Văn HinhNgười phản biện:Phản biện 1: PGS.TS Hoàng Văn PhụPhản biện 2: TS Phan Thị Vân Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn cấp Nhà nước họp tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. Vào hồi: 9h00’ ngày 30 tháng 11 năm 2008. Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm học liệu Đại Học Thái Nguyên Thư viện Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2008 1 MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L) là cây trồng có từ lâu đời và gắn liền với quátrình phát triển của loài người. Có thể nói con đường lúa gạo là một bộ lịch s ủvăn hoá của châu Á, từ rất xa xưa giữa các nước châu Á, Trung cận đông vàcả châu Âu đã có một số con đường giao lưu vật tư được khai thông và lúagạo cũng theo đó mà phát tán đi khắp nơi. Đến nay cây lúa đã trở thành câylương thực chính của Châu Á nói chung, người Việt Nam ta nói riêng và cóvai trò quan trọng trong nét văn hoá ẩm thực của dân tộc ta. Ngày nay, cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì nền nôngnghiệp trên thé giới nói chung và nông nghiệp Việt Nam nói riêng có nhữngbước phát triển đáng kể. Theo thống kê của Tổ chức Nông nghiệp và lươngthực Liên Hợp Quốc thì diện tích trồng lúa trên thế giới không ngừng tănglên. Tổng diện tích cho trồng lúa hiện nay có khoảng gần 154 triệu ha. Tổngsản lượng lúa gạo đạt trên 615 triệu tấn, cung cấp cho cả dân số thế giới. Từ khi giành được độc lập (1945) đến nay, diệ n tích trồng lúa của nướcta không ngừng được mở rộng, năng suất ngày một tăng. Trong những nă mgần đây, nhiều tiến bộ kỹ thuật về giống cây trồng được áp dụng đã mang lạihiệu quả hết sức to lớn cho sản xuất nông nghiệp. Châu Á là vùng đất chậtngười đông, trình độ dân trí chưa cao, đa số các nước châu Á sống nhờ lúagạo. Sau cách mạng xanh, nhiều nước đang từ thiếu đói trở thành nước xuấtkhẩu lúa gạo lớn trên thế giới như Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ… Nước ta từmột nước thiếu đói trở thành nước có sản lượng lúa gạo xuất khẩu đứng thứ 2thế giới ( sau Thái Lan), là một thành công lớn của nông nghiệp Việt Nam.Mặc dù số lượng sản xuất ra nhiều, nhưng giá thành lại thấp. Một trong nhữngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2nguyên nhân khiến giá gạo Việt Nam thấp là do chất lượng gạo của chúng tacòn kém hơn so với các nước khác. Bên cạnh đó, nhu cầu tiêu dùng trongnước cũng có nhiều thay đổi, chuyển từ chỗ “ăn no” sang “ăn ngon”. Dovậy, việc nghiên cứu ứng dụng các giống lúa chất lượng cao vào sản xuấtnhằ m đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nứơc và xuất khẩu là rất cần thiết. Vĩnh Phúc là tỉnh trung du thuộc khu vực đông bắc bộ, với diện tích tựnhiên là 137.224,14 ha bao gồm 9 huyện, thị là: thành phố Vĩnh Yên, thị xãPhúc Yên, và các huyện Lập Thạch, Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên, MêLinh, Yên Lạc, Vĩnh Tường. Diện tích đất nông nghiệp của cả tỉnh là94.445,48 ha, chiếm 66,77% tổng diện tích đất tự nhiên. Vĩnh Phúc giáp vớiPhú Thọ, Thái Nguyên, Hà Nội, thuận lợi về giao thông và phát triển nôngnghiệp.[7] Vĩnh Tường là huyện có 100% đất đồng bằng của tỉnh, với điều kiện đấtđai thích hợp cho trồng lúa và rau màu. Có thể nói Vĩnh Tường là vựa lúa củatỉnh Vĩnh Phúc. Huyện Vĩnh Tường có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ,đường giao thông đi lại thuận tiện, lại gần với thành phố Việt Trì ( Phú Thọ),và thành phố Vĩnh Yên, đồng thời có trung tâ m buôn bán lớn của tỉnh là thịtrấn Thổ Tang, do vậy rất thuận lợi cho việc xây dựng vùng sản xuất hàng hoáchất lượng cao ở đây. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 14.189,98 ha, trong đó đấtnông nghiệp là 9.284,97 ha (chiếm 65%) và chủ yếu là diện tích cấy lúa. Nă m2007 diện tích cấy lúa vụ xuân là 6.574 ha, vụ mùa là 5.860 ha .[7] Cơ cấu giống lúa chủ yếu của tỉnh hiện nay vẫn là Khang Dân 18, Q5,Bồi Tạp Sơn Thanh, HT1, diện tích cấy lúa HT1 trong 3 năm gần đây tănglên đáng kể, hiện đang được mở rộng diện tích ở cả vụ xuân và vụ mùa. Donhu cầu của người dân hiện nay là các giống lúa chất lượng cao, ngắn ngày,cấy được 2 vụ trong năm để có thể trồng cây vụ đông nên việc chọn lọc tìm raSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3những giống lúa có chất lượng như HT1 hoặc cao hơn là rất cần thiết chohuyện Vĩnh Tường nói riêng và tỉnh Vĩnh Phúc nói chung. UBND tỉnh đã có nhũng chủ trương để phát triển nông nghiệp một cáchbền vững, thúc đẩy sản xuất hàng hoá, nâng cao thu nhập cho nông dân trênmột đơn vị diện tích, thực hiện thành công chủ trương chuyển dịch cơ cấu câytrồng trong vụ xuân, vụ mùa tiến tới khai thác các cây trồng vụ đông, xâydựng thành công mô hình những cánh đồng đạt và vượt 50 triệu đồng trên 1ha theo phong trào thi đua mà ngành nông nghiệp phát động. Để thực hiện chủ trương của UBND tỉnh, huyện Vĩnh Tường đã chuyểndịc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn nghiên cứu khoa học luận văn nông nghiệp chế biến nông sản bảo vệ thực vật dịch hại nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1880 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 533 0 0 -
57 trang 375 0 0
-
33 trang 365 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 340 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 304 0 0 -
95 trang 291 1 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 260 0 0 -
29 trang 258 0 0
-
4 trang 255 0 0
-
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 235 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 233 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 230 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 226 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 222 0 0