Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu xây dựng chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.47 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Bồi dưỡng công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu xây dựng chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk" nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng công chức cấp xã hiện nay tại huyện Ea Kar, đề án đề xuất một số giải pháp góp phần đẩy mạnh bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Ea Kar nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng chính quyền điện tử hướng tới CQS trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu xây dựng chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ĐÌNH TOẢN BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNGCHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ HƯỚNG ĐẾN CHÍNH QUYỀN SỐ TẠI HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – THÁNG 10 NĂM 2024 BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN ĐÌNH TOẢN BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNGCHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ HƯỚNG ĐẾN CHÍNH QUYỀN SỐ TẠI HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 8 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. Thiều Huy Thuật ĐẮK LẮK – THÁNG 10 NĂM 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề án này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dướisự hướng dẫn khoa học của TS. Thiều huy Thuật. Các số liệu và nội dungnghiên cứu trong đề án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Tác giả đề án Trần Đình Toản LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề án là nhờ sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điềukiện của các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Ban Giám đốcHọc viện Hành chính Quốc Gia và quý Thầy Cô giảng dạy chương trình Caohọc Quản lý công đã truyền đạt những kiến thức quý báu là nền tảng cho tôihoàn thành đề án. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS.Thiều Huy Thuật người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết, trực tiếp chỉ dạyvà hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Ea Kar, Phòng Nộivụ huyện Ea Kar; Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn thuộc huyện Ea Kar đã hỗtrợ cung cấp tài liệu, số liệu, đồng thời đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trìnhkhảo sát, thu thập số liệu để phục vụ cho quá trình nghiên cứu và hoàn thành. Mặc dù bản thân đã cố gắng, tuy nhiên đề án khó tránh khỏi việc cónhững thiếu sót, rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của quýThầy Cô và các anh chị để tôi có thể hoàn thiện hơn đề tài của mình. Cuối cùng, xin kính chúc quý Thầy Cô và các anh chị nhiều sức khỏe,đạt được nhiều thành công trong công việc và hạnh phúc trong cuộc sống. Tác giả Trần Đình Toản MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề án .............................................................................................................. 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 7 3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 7 3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 7 4. Mục tiêu và nhiệm vụ đề án ................................................................................. 7 4.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 7 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................... 7 5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 8 6. Lợi ích của đề án ứng dụng trong thực tiễn ........................................................ 9 7. Kết cấu của đề án .............................................................................................. 10 Chương 1 ............................................................................................................................. 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ ĐÁP ỨNG YÊUCẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ HƯỚNG TỚI CHÍNH QUYỀN SỐ . 11 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề án ........................................................... 11 1.1.1. Khái niệm công chức cấp xã ............................................................................... 11 1.1.2. Khái niệm bồi dưỡng .................................................................................. 11 1.1.3. Khái niệm bồi dưỡng công chức cấp xã............................................................. 12 1.1.4. Khái niệm chính phủ điện tử, chính phủ số ....................................................... 13 1.2. Những vấn đề chung về bồi dưỡng công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu xây dựng chính quyền số ............................................................................................. 14 1.2.1. Sự cần thiết phải bồi dưỡng công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu xây dựngchính quyền điện tử hướng tới chính quyền số................................................................. 14 1.2.2. Vai trò của bồi dưỡng công chức cấp xã .................................................... 15 1.2.3. Mục tiêu của bồi dưỡng công chức cấp xã ................................................. 17 1.2.4. Các hình thức bồi dưỡng công chức ........................................................... 17 1.2.6. Quy trình bồi dưỡng ................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: