Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Mối quan hệ giữa không hoạt động và trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 572.86 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng trầm cảm, thực trạng về không hoạt động và mối quan hệ giữa trầm cảm và không hoạt động ở học sinh THPT. Từ đó đưa ra các khuyến nghị phù hợp cho công tác chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần cho học sinh ở lứa tuổi này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Mối quan hệ giữa không hoạt động và trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THƯƠNGMỐI QUAN HỆ GIỮA KHÔNG HOẠT ĐỘNG VÀ TRẦM CẢM Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THƯƠNGMỐI QUAN HỆ GIỮA KHÔNG HOẠT ĐỘNG VÀ TRẦM CẢM Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên Mã số: 8310401.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG HOÀNG MINH Hà Nội –2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN,cảm ơn quý thầy cô giáo trong Chương trình Tâm lý học Lâm sàng đã giảngdạy và các cán bộ quản lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu tại trường. Xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS. Đặng HoàngMinh là người hướng dẫn khoa học đã tận tâm, nhiệt tình và nghiêm túc trongviệc định hướng, góp ý cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới NCS. Hồ Thu Hà đã luôn hỗ trợ,động viên và đồng hành với tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu và quý thầy cô cùng các em học sinh cáctrường THPT tại Khánh Hòa: THPT Phạm Văn Đồng, THPT Hoàng Văn Thụ,THPT Hà Huy Tập và các trường THPT tại Hà Nội: THPT Nguyễn Trãi,THPT Quang Trung, THPT Trần Nhân Tông, THPT Trương Định, THPTTrung Văn, THPT Thạch Thất đã hợp tác và tham gia trong nghiên cứu này Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới cơ quan, gia đình, bạn bè đã luôn tạođiều kiện, ủng hộ tôi trong quá trình học tập và hoàn thiện luận văn của mình Hà Nội, tháng 6 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thương i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTTHPT Trung học phổ thôngIPAQ International Physical Activity Questionnaire – Bảng hỏi Quốc tế về các Hoạt động Thể chấtDASS-21 Depression – Anxiety – Stress Scale - Thang đánh giá Trầm cảm – Lo âu – Stressphiên bản rút gọn (21 câu)DSM-5 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition – Hướng dẫn chẩn đoán và phân loại các rối loạn tâm thần, phiên bản lần thứ 5ICD-10 International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems - Phân loại thống kê quốc tế về các bệnh tật và vấn đề sức khỏe liên quan lần thứ 10 ii DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2. 1: Thống kê số liệu nhân khẩu học của nhóm mẫu nghiên cứu .........37Bảng 2. 2: Phân bố theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ................................38Bảng 2. 3: Phân bố theo tình trạng nghề nghiệp của cha mẹ ...........................39Bảng 2. 4: Phân bổ theo trình độ học vấn của cha mẹ .....................................40Bảng 3. 1: Điểm trung bình tổng năng lượng và tổng thời gian hoạt động thểchất ...................................................................................................................51Bảng 3. 2: So sánh tổng năng lượng và tổng thời gian hoạt động thể chất giữanam và nữ .........................................................................................................52Bảng 3. 3: So sánh tổng năng lượng và tổng thời gian hoạt động thể chất vớigiữa các khu vực...............................................................................................53Bảng 3. 4: So sánh tổng năng lượng và tổng thời gian hoạt động thể chất vớikhu vực nội thành và ngoại thành ....................................................................54Bảng 3. 5: Thời gian trung bình của hoạt động ngồi tại chỗ (ngày thường) ...55Bảng 3. 6: Thời gian trung bình của hoạt động ngồi tại chỗ (ngày nghỉ)........56Bảng 3. 7: Phân loại mức độ trầm cảm ............................................................58Bảng 3. 8: Điểm trung bình của trầm cảm theo giới, khu vực, địa phương, tuổi..........................................................................................................................59Bảng 3. 9: Mối quan hệ giữa trầm cảm và tổng năng lượng hoạt động thể chất..........................................................................................................................60Bảng 3. 10: Mối quan hệ giữa trầm cảm và tổng thời gian hoạt động thể chất..........................................................................................................................60Bảng 3. 11: Mối quan hệ giữa trầm cảm và tổng năng lượng theo cường độhoạt động ..........................................................................................................61 iiiBảng 3. 12: Mối quan hệ giữa trầm cảm và thời gian ngồi tại chỗ (những ngàythường) .............................................................................................................62Bảng 3. 13: Mối quan hệ giữa trầm cảm và thời gian ngồi tại chỗ (ngày nghỉ)..........................................................................................................................64 iv MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .....................................................................................................iDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: