
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát văn học dân gian Stiêng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát văn học dân gian Stiêng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Từ Thị Thơ KHẢO SÁTVĂN HỌC DÂN GIAN STIÊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Từ Thị Thơ KHẢO SÁT VĂN HỌC DÂN GIAN STIÊNGChuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Ngọc Điệp, người đãtrực tiếp hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiệnluận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Phan An, anh Phạm Hữu Hiến, giàlàng Điểu Hum, chú Điểu Bứa, chú Điểu Hích, ca sĩ Điểu Thị Kim Anh vàtoàn thể đồng bào Stiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước, đặc biệt là đồngbào Stiêng ở xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, đã giúp đỡ tôi rất nhiều trongnhững ngày tôi đi thực tế điền dã tìm hiểu văn học dân gian Stiêng. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn phòng Khoa học Công nghệ – sauđại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy côtrong Khoa Ngữ văn, các anh (chị) trong tổ Văn phòng Sở Giáo dục vàĐào tạo tỉnh Bình Phước, gia đình, bạn bè, đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ,động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, chúng tôi kính mong nhận đượcsự góp ý của quý thầy cô và các bạn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 5/2013 Từ Thị Thơ MỤC LỤCMỤC LỤC ........................................................................................................... 1MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Lí do chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu .................................................. 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 8 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 9 5. Đóng góp của luận văn ............................................................................ 10 6. Cấu trúc của luận văn .............................................................................. 11Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI STIÊNG ...................................... 13 1.1. Lịch sử tộc người Stiêng ................................................................... 13 1.2. Hoạt động kinh tế .............................................................................. 16 1.3. Tổ chức xã hội truyền thống .............................................................. 20 1.4. Đặc điểm văn hóa tộc người Stiêng .................................................. 24 1.5. Tình hình tư liệu văn học dân gian Stiêng ........................................ 32Chương 2: THẦN THOẠI, TRUYỀN THUYẾT, TRUYỆN CỔ TÍCHSTIÊNG ............................................................................................................. 39 2.1. Thần thoại ......................................................................................... 39 2.1.1. Đặc điểm nội dung .......................................................................... 39 2.1.2. Đặc điểm nghệ thuật ....................................................................... 46 2.2. Truyền thuyết .................................................................................... 48 2.2.1. Đặc điểm nội dung ........................................................................... 48 2.2.2. Đặc điểm nghệ thuật ....................................................................... 55 2.3. Truyện cổ tích ................................................................................... 60 2.3.1. Đặc điểm nội dung ........................................................................... 61 2.3.2. Đặc điểm nghệ thuật ........................................................................ 64Chương 3: CA DAO-DÂN CA, SỬ THI STIÊNG .......................................... 70 3.1. Ca dao-dân ca ..................................................................................... 70 3.1.1. Đặc điểm nội dung .......................................................................... 70 3.1.2. Đặc điểm nghệ thuật ....................................................................... 75 3.2. Sử thi .................................................................................................. 82 3.2.1. Đặc điểm nội dung .......................................................................... 83 3.2.2. Đặc điểm nghệ thuật ....................................................................... 90 3.2.3. Giá trị văn hóa của sử thi Stiêng ................................................... 111KẾT LUẬN ..................................................................................................... 122TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 126 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu Bình Phước – miền đất được coi như “Phần mái của Nam Sơn” (TrườngSơn Nam) là một vùng đất có lịch sử lâu đời, giàu truyền thống đấu tranhcách mạng. Ngay từ rất xa xưa, Bình Phước đã là vùng đất cư trú của nhiềudân tộc ít người như Stiêng, Mnông, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học dân gian Stiêng Khảo sát văn học dân gian Stiêng Văn học dân gian Việt Nam Tộc người Stiêng Truyện cổ tích Stiêng Sử thi StiêngTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 154 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 138 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 134 0 0 -
Nhân vật mệ trong giai thoại Thừa Thiên Huế
10 trang 133 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (In lần thứ V): Phần 2
49 trang 111 0 0 -
Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin ở các trường cao đẳng, đại học
10 trang 61 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam: Phần 2 - Trần Tùng Chinh
59 trang 51 0 0 -
Văn hóa Ca dao (Quyển 4): Phần 2
109 trang 50 0 0 -
Văn hóa Ca dao (Quyển 4): Phần 1
115 trang 42 0 0 -
tiếng việt và phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học
206 trang 41 0 0 -
Truyện Trạng - Tinh hoa văn học dân gian người Việt (Quyển 2): Phần 2
146 trang 39 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam - PGS. TS Lê Đức Luận
395 trang 38 0 0 -
Truyện Trạng - Tinh hoa văn học dân gian người Việt (Quyển 2): Phần 1
152 trang 37 0 0 -
Kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam: Phần 1
28 trang 37 0 0 -
Tuyển tập truyện trạng Việt Nam (Tập 4): Phần 1
101 trang 36 0 0 -
Tìm hiểu ca dao Nam Trung bộ: Phần 1
256 trang 35 0 0 -
Tìm hiểu ca dao Nam Trung bộ: Phần 2
165 trang 35 0 0 -
Những câu ca dao tục ngữ Việt Nam hay
98 trang 34 0 0 -
Dân ca Việt Nam - Tục ngữ ca dao: Phần 1
174 trang 33 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Thời gian nghệ thuật trong ca dao thề nguyền người Việt
53 trang 32 0 0