Luận văn: Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng và giải pháp
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước năm 1996, xu hướng chuyển sang nền kinh tế thị trường đã hình thành nhưng phải đến đại hội VI mới xuất hiện bước ngoặt trong đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế nói chung, cơ chế quản lý thương mại và dịch vụ nói riêng. Bước ngoặt này đã đem lại hiệu quả kinh tế kỳ diệu cho nền kinh tế, biến nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá gắn sản xuất với thị trường. Trong nền kinh tế thị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng và giải pháp Luận vănXuất khẩu giầy dép Việt Nam -thực trạng và giải pháp 1 LỜI MỞ ĐẦUTrước năm 1996, xu hướng chuyển sang nền kinh tế thị trường đã hình thànhnhưng phải đến đại hội VI mới xuất hiện bước ngoặt trong đổi mới chính sách vàcơ chế quản lý kinh tế nói chung, cơ chế quản lý thương mại và dịch vụ nói riêng.Bước ngoặt này đã đem lại hiệu quả kinh tế kỳ diệu cho nền kinh tế, biến nềnkinh tế nước ta từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hànghoá gắn sản xuất với thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, mọi thành phầnkinh tế được tự do kinh doanh những mặt hàng mà nhà nước không cấm, nhànước bảo hộ những hoạt động kinh doanh hợp pháp và tạo điều kiện cho mọithành phần kinh tế bình đẳng. Việc chuyển hướng nền kinh tế đã ảnh hưởng lớnđến hoạt động xuất nhập khẩu. Qua từng năm, kim ngạch xuất nhập khẩu đặc biệtlà kim ngạch xuất khẩu tăng lên nhanh chóng và xuất khẩu trở thành mặt trậnkinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Chiến lược công nghiệp hoá hướngvề xuất khẩu đã được công nhận là một mô hình phát triển đưa các quốc gia thoátkhỏi tình trạng lạc hậu và đói nghèo, đưa quốc gia tiến gần đến mức chung củathế giới.Hiện nay, mười mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta là dầu thô, dệt may, giầydép, gạo, thuỷ sản, than đá, cà phê, cao su, hạt điều, lạc nhân. Năm 1996, kimngạch xuất khẩu giầy dép Việt Nam là 528,5 triệu USD, năm 1997, kim ngạchxuất khẩu đạt 649,5 triệu USD và 1998, kim ngạch xuất khẩu là 1.168 triệu USDvà năm 1999 là 1.400 triệu USD. Từ đây ta có thể thấy rằng xuất khẩu giầy dépđang chiếm vị trí quan trọng và tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu củachúng ta.Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế thế giới, nhu cầu trên thị trườngxuất khẩu ngày càng cao, tất yếu kéo theo những đòi hỏi cần được đáp ứng. Nhucầu về giầy dép là một nhu cầu cơ bản vì vậy cơ hội phát triển trong tương lai củangành giầy dép là rất lớn. Việc nghiên cứu: “Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực 2trạng và giải pháp” là cần thiết để từ đó chúng ta xây dựng được định hướng pháttriển và phương hướng khắc phục khó khăn trong hoạt động xuất khẩu giầy dépnhững năm tới.Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã giúp em những ý kiến hướng dẫn quý giátrong quá trình thực hiện bài viết này. Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài viếtgồm có ba phần chính:Chương I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu trong thương mại quốc tế.Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam hiện nay.Chương III: Triển vọng và một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu củaViệt Nam. 3CHƯƠNG I Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu trong thương mại quốc tếI. Thương mại quốc tế.1. Lý thuyết thương mại quốc tế.Lý thuyết thương mại quốc tế nhằm giải thích tại sao có thương mại giữa cácnước và tại sao xuất hiện các dạng thức thương mại. Thương mại là sự trao đổi tựnguyện giữa các quốc gia, dân tộc hay nói cho chính xác là các nước sẽ tự nguyệntham gia vào thương mại một khi họ thu được lợi ích từ thương mại.Adam Smith là nhà kinh tế học đầu tiên đưa ra lý thuyết khoa học về thương mại.Theo ông, thương mại giữa hai quốc gia dựa trên lợi thế tuyệt đối. Khi một nướctỏ ra hiệu quả hơn (có lợi thế tuyệt đối) về sản xuất một mặt hàng nào đó và tỏ rakém hiệu quả hơn (có nhược điểm tuyệt đối) về sản xuất một mặt hàng khác trongso sánh với một nước thứ hai thì cả hai nước sẽ có lợi hơn khi chuyên môn hoávào sản xuất mặt hàng thuộc về lợi thế tuyệt đối của mình và dùng một phần sảnphẩm đó trao đổi với nước kia để nhận được sản phẩm mà sản xuất ra nó là nhượcđiểm tuyệt đối của mình. Bằng cách này, nguồn lực của mỗi nước sẽ được sửdụng có hiệu quả hơn và sản phẩm của cả hai mặt hàng sẽ tăng lên.David Ricardo đã đưa ra một lý thuyết tổng quát hơn về thương mại. Theo ông,thương mại cả đôi bên cùng có lợi có thể xảy ra ngay cả khi một trong hai nướccó lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai mặt hàng so với nước kia, trừ phi lợi thếtuyệt đối là đồng đều cho tất cả các mặt hàng. David Ricardo giải thích đó là dolợi thế tương đối mang lại.Lợi thế tuyệt đối là một khái niệm hết sức quan trọng của kinh tế học. Theo quyluật lợi thế so sánh, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc giakhác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia 4vào thương mại quốc tế tạo ra lợi ích cho mình nghĩa là quốc gia có hiệu quả thấptrong sản xuất tất cả các loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi cácloại hàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất (những hàng hoá có lợi thếtương đối) để đổi về các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi nhất (nhữnghàng hoá không có lợi thế tương đối). Tuy nhiên, lý thuyết của David Ricardo làphiến diện vì nó dựa trên những giả thuyết thiếu thực tế như:- Thế giới chỉ có hai quốc gia và chỉ sản xuất hai mặt hàng- Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất có thể di chuyển trong mỗi nước nhưngkhông di chuyển giữa các nước- Công nghệ sản xuất cố định.- Chi phí sản xuất cố định, không có chi phí vận tải.- Thương mại hoàn toàn tự do giữa hai nước.Vì vậy, lý thuyết của Ricardo chỉ mang tính lý thuyết nhưng chính nó là cơ sở choHeckscher và Ohlin phân tích ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất tiềm tàng đếnthương mại và chỉ ra rằng một nước sẽ chuyên môn hoá vào sản xuất những mặthàng đòi hỏi sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà nước đó tương đối dư thừa và rẻ,đổi lấy những mặt hàng mà việc sản xuất chúng đòi hỏi sử dụng nhiều yếu tố sảnxuất mà nước đó tương đối khan hiếm và đắt. Nói một cách khác, một nước tươngđối giàu lao động sẽ sản xuất hàng hoá sử dụng nhiều lao động đổi lại hàng hoásử dụng nhiều vốn. Kết quả của dạng thức thương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực trạng và giải pháp Luận vănXuất khẩu giầy dép Việt Nam -thực trạng và giải pháp 1 LỜI MỞ ĐẦUTrước năm 1996, xu hướng chuyển sang nền kinh tế thị trường đã hình thànhnhưng phải đến đại hội VI mới xuất hiện bước ngoặt trong đổi mới chính sách vàcơ chế quản lý kinh tế nói chung, cơ chế quản lý thương mại và dịch vụ nói riêng.Bước ngoặt này đã đem lại hiệu quả kinh tế kỳ diệu cho nền kinh tế, biến nềnkinh tế nước ta từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hànghoá gắn sản xuất với thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, mọi thành phầnkinh tế được tự do kinh doanh những mặt hàng mà nhà nước không cấm, nhànước bảo hộ những hoạt động kinh doanh hợp pháp và tạo điều kiện cho mọithành phần kinh tế bình đẳng. Việc chuyển hướng nền kinh tế đã ảnh hưởng lớnđến hoạt động xuất nhập khẩu. Qua từng năm, kim ngạch xuất nhập khẩu đặc biệtlà kim ngạch xuất khẩu tăng lên nhanh chóng và xuất khẩu trở thành mặt trậnkinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Chiến lược công nghiệp hoá hướngvề xuất khẩu đã được công nhận là một mô hình phát triển đưa các quốc gia thoátkhỏi tình trạng lạc hậu và đói nghèo, đưa quốc gia tiến gần đến mức chung củathế giới.Hiện nay, mười mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta là dầu thô, dệt may, giầydép, gạo, thuỷ sản, than đá, cà phê, cao su, hạt điều, lạc nhân. Năm 1996, kimngạch xuất khẩu giầy dép Việt Nam là 528,5 triệu USD, năm 1997, kim ngạchxuất khẩu đạt 649,5 triệu USD và 1998, kim ngạch xuất khẩu là 1.168 triệu USDvà năm 1999 là 1.400 triệu USD. Từ đây ta có thể thấy rằng xuất khẩu giầy dépđang chiếm vị trí quan trọng và tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu củachúng ta.Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế thế giới, nhu cầu trên thị trườngxuất khẩu ngày càng cao, tất yếu kéo theo những đòi hỏi cần được đáp ứng. Nhucầu về giầy dép là một nhu cầu cơ bản vì vậy cơ hội phát triển trong tương lai củangành giầy dép là rất lớn. Việc nghiên cứu: “Xuất khẩu giầy dép Việt Nam-thực 2trạng và giải pháp” là cần thiết để từ đó chúng ta xây dựng được định hướng pháttriển và phương hướng khắc phục khó khăn trong hoạt động xuất khẩu giầy dépnhững năm tới.Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã giúp em những ý kiến hướng dẫn quý giátrong quá trình thực hiện bài viết này. Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài viếtgồm có ba phần chính:Chương I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu trong thương mại quốc tế.Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam hiện nay.Chương III: Triển vọng và một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu củaViệt Nam. 3CHƯƠNG I Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu trong thương mại quốc tếI. Thương mại quốc tế.1. Lý thuyết thương mại quốc tế.Lý thuyết thương mại quốc tế nhằm giải thích tại sao có thương mại giữa cácnước và tại sao xuất hiện các dạng thức thương mại. Thương mại là sự trao đổi tựnguyện giữa các quốc gia, dân tộc hay nói cho chính xác là các nước sẽ tự nguyệntham gia vào thương mại một khi họ thu được lợi ích từ thương mại.Adam Smith là nhà kinh tế học đầu tiên đưa ra lý thuyết khoa học về thương mại.Theo ông, thương mại giữa hai quốc gia dựa trên lợi thế tuyệt đối. Khi một nướctỏ ra hiệu quả hơn (có lợi thế tuyệt đối) về sản xuất một mặt hàng nào đó và tỏ rakém hiệu quả hơn (có nhược điểm tuyệt đối) về sản xuất một mặt hàng khác trongso sánh với một nước thứ hai thì cả hai nước sẽ có lợi hơn khi chuyên môn hoávào sản xuất mặt hàng thuộc về lợi thế tuyệt đối của mình và dùng một phần sảnphẩm đó trao đổi với nước kia để nhận được sản phẩm mà sản xuất ra nó là nhượcđiểm tuyệt đối của mình. Bằng cách này, nguồn lực của mỗi nước sẽ được sửdụng có hiệu quả hơn và sản phẩm của cả hai mặt hàng sẽ tăng lên.David Ricardo đã đưa ra một lý thuyết tổng quát hơn về thương mại. Theo ông,thương mại cả đôi bên cùng có lợi có thể xảy ra ngay cả khi một trong hai nướccó lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai mặt hàng so với nước kia, trừ phi lợi thếtuyệt đối là đồng đều cho tất cả các mặt hàng. David Ricardo giải thích đó là dolợi thế tương đối mang lại.Lợi thế tuyệt đối là một khái niệm hết sức quan trọng của kinh tế học. Theo quyluật lợi thế so sánh, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc giakhác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia 4vào thương mại quốc tế tạo ra lợi ích cho mình nghĩa là quốc gia có hiệu quả thấptrong sản xuất tất cả các loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi cácloại hàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất (những hàng hoá có lợi thếtương đối) để đổi về các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi nhất (nhữnghàng hoá không có lợi thế tương đối). Tuy nhiên, lý thuyết của David Ricardo làphiến diện vì nó dựa trên những giả thuyết thiếu thực tế như:- Thế giới chỉ có hai quốc gia và chỉ sản xuất hai mặt hàng- Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất có thể di chuyển trong mỗi nước nhưngkhông di chuyển giữa các nước- Công nghệ sản xuất cố định.- Chi phí sản xuất cố định, không có chi phí vận tải.- Thương mại hoàn toàn tự do giữa hai nước.Vì vậy, lý thuyết của Ricardo chỉ mang tính lý thuyết nhưng chính nó là cơ sở choHeckscher và Ohlin phân tích ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất tiềm tàng đếnthương mại và chỉ ra rằng một nước sẽ chuyên môn hoá vào sản xuất những mặthàng đòi hỏi sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà nước đó tương đối dư thừa và rẻ,đổi lấy những mặt hàng mà việc sản xuất chúng đòi hỏi sử dụng nhiều yếu tố sảnxuất mà nước đó tương đối khan hiếm và đắt. Nói một cách khác, một nước tươngđối giàu lao động sẽ sản xuất hàng hoá sử dụng nhiều lao động đổi lại hàng hoásử dụng nhiều vốn. Kết quả của dạng thức thương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lxuất khẩu giày dép mặt hàng giày dép uận văn kinh tế thị trường xuất khẩu xuất khẩu hàng hóa hoạt động kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
129 trang 361 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 261 0 0 -
97 trang 236 0 0
-
11 trang 222 1 0
-
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 211 0 0 -
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 208 0 0 -
19 trang 180 0 0
-
44 trang 166 0 0
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng – Chương 4: Các loại hệ thống thông tin
30 trang 162 2 0 -
105 trang 152 0 0