Luyện thi đại học Kit-1 môn Hóa: Cacbohiđrat (Bài tập tự luyện)
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.78 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện thi đại học Kit-1 môn Hóa: Cacbohiđrat (Bài tập tự luyện) là tài liệu tham khảo cho các bạn thí sinh có tư liệu ôn thi tốt đạt kết quả cao trong các kì đại học, cao đẳng,... Chúc bạn học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi đại học Kit-1 môn Hóa: Cacbohiđrat (Bài tập tự luyện)Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) Cacbohiđrat CACBOHIĐRAT (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Cacbohiđrat” thuộc Khóa học LTĐH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Cacbohiđrat” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. ancol. B. xeton. C. amin. D. anđehit.Câu 2: Phân tử saccarozơ được tạo bởi A. một gốc glucozơ và một gốc mantozơ. B. hai gốc fructozơ. C. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ. D. hai gốc glucozơ.Câu 3: Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ.Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tinh bột không có phản ứng tráng gương. B. Tinh bột tan tốt trong nước nguội. C. Tinh bột cho phản ứng màu với dung dịch iot. D. Tinh bột có phản ứng thuỷ phân.Câu 5: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1) ; tan trong nước (2) ; tan trong nước Svayde (3) ; phản ứngvới axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4) ; tham gia phản ứng tráng bạc (5) ; bị thuỷ phân trongdung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là A. (2), (3), (4) và (5). B. (3), (4), (5) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6).Câu 6: Cặp chất nào sau đây khi phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to) đều tạo ra sobitol ? A. mantozơ và glucozơ. B. saccarozơ và fructozơ. C. saccarozơ và mantozơ. D. fructozơ và glucozơ.Câu 7: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau ? A. Mantozơ và saccarozơ. B. Tinh bột và xenlulozơ. C. Fructozơ và glucozơ. D. Metyl fomat và axit axetic.Câu 8: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.Câu 9: Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, glixerol, xenlulozơ, fructozơ. Những chất bị thủy phânlà A. glucozơ, tinh bột, xenlulozơ. B. glucozơ, glixerol, saccarozơ, xenlulozơ. C. saccarozơ, glixerol, fructozơ. D. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.Câu 10: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ nilon-6,6. B. tơ capron. C. tơ visco. D. tơ tằm.Câu 11: Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A. sợi bông, tơ visco, tơ capron. B. tơ axetat, sợi bông, tơ visco. C. tơ tằm, len, tơ visco. D. sợi bông, tơ tằm, tơ nilon-6,6.Câu 12: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. tinh bột. B. protein. C. saccarozơ. D. xenlulozơ.Câu 13: Nhận biết sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, người ta có thể dùng thuốc thử nào trongcác thuốc thử sau đây ? A. Dung dịch AgNO3. B. Cu(OH)2. C. Giấy đo pH. D. Cả A, B đều đúng.Câu 14: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịchglucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) CacbohiđratCâu 15: Chất không phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. glucozơ. B. axit fomic. C. metyl fomat. D. axit axetic.Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y CH3COOH Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH. C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.Câu 17: Cho các chuyển hoá sau: xt, t o X+H2O Y Ni, t o Y+H2 Sobitol to Y+ 2AgNO3 + 3NH3 + H2O Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3 Y xt E + Z Z + H2O anh sang X + G chất diệp lụcX, Y và Z lần lượt là A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.Câu 18: Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím là do chuối xanh có chứa A. glucozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ.Câu 19: Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết các chất: ancol etylic, axitaxetic, glixerol, glucozơ đựng trong 4 lọ mất nhãn ? A. dung dịch AgNO3 trong NH3. B. quỳ tím. C. CaCO3. D. Cu(OH)2.Câu 20: Có 4 gói bột trắng: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Hãy chọn thuốc thử để có thể nhậnbiết được cả 4 chất trong các thuốc thử sau: A. nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch NaOH. B. nước, O2 (đốt cháy), dung dịch AgNO3 trong NH3. C. nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch I2. D. nước, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 trong NH3.Câu 21: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi đại học Kit-1 môn Hóa: Cacbohiđrat (Bài tập tự luyện)Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) Cacbohiđrat CACBOHIĐRAT (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Cacbohiđrat” thuộc Khóa học LTĐH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Cacbohiđrat” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. ancol. B. xeton. C. amin. D. anđehit.Câu 2: Phân tử saccarozơ được tạo bởi A. một gốc glucozơ và một gốc mantozơ. B. hai gốc fructozơ. C. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ. D. hai gốc glucozơ.Câu 3: Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ.Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tinh bột không có phản ứng tráng gương. B. Tinh bột tan tốt trong nước nguội. C. Tinh bột cho phản ứng màu với dung dịch iot. D. Tinh bột có phản ứng thuỷ phân.Câu 5: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1) ; tan trong nước (2) ; tan trong nước Svayde (3) ; phản ứngvới axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4) ; tham gia phản ứng tráng bạc (5) ; bị thuỷ phân trongdung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là A. (2), (3), (4) và (5). B. (3), (4), (5) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6).Câu 6: Cặp chất nào sau đây khi phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to) đều tạo ra sobitol ? A. mantozơ và glucozơ. B. saccarozơ và fructozơ. C. saccarozơ và mantozơ. D. fructozơ và glucozơ.Câu 7: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau ? A. Mantozơ và saccarozơ. B. Tinh bột và xenlulozơ. C. Fructozơ và glucozơ. D. Metyl fomat và axit axetic.Câu 8: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.Câu 9: Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, glixerol, xenlulozơ, fructozơ. Những chất bị thủy phânlà A. glucozơ, tinh bột, xenlulozơ. B. glucozơ, glixerol, saccarozơ, xenlulozơ. C. saccarozơ, glixerol, fructozơ. D. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.Câu 10: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ nilon-6,6. B. tơ capron. C. tơ visco. D. tơ tằm.Câu 11: Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A. sợi bông, tơ visco, tơ capron. B. tơ axetat, sợi bông, tơ visco. C. tơ tằm, len, tơ visco. D. sợi bông, tơ tằm, tơ nilon-6,6.Câu 12: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. tinh bột. B. protein. C. saccarozơ. D. xenlulozơ.Câu 13: Nhận biết sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, người ta có thể dùng thuốc thử nào trongcác thuốc thử sau đây ? A. Dung dịch AgNO3. B. Cu(OH)2. C. Giấy đo pH. D. Cả A, B đều đúng.Câu 14: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịchglucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học ( Thầy Phạm Ngọc Sơn) CacbohiđratCâu 15: Chất không phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. glucozơ. B. axit fomic. C. metyl fomat. D. axit axetic.Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y CH3COOH Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH. C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.Câu 17: Cho các chuyển hoá sau: xt, t o X+H2O Y Ni, t o Y+H2 Sobitol to Y+ 2AgNO3 + 3NH3 + H2O Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3 Y xt E + Z Z + H2O anh sang X + G chất diệp lụcX, Y và Z lần lượt là A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.Câu 18: Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím là do chuối xanh có chứa A. glucozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ.Câu 19: Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết các chất: ancol etylic, axitaxetic, glixerol, glucozơ đựng trong 4 lọ mất nhãn ? A. dung dịch AgNO3 trong NH3. B. quỳ tím. C. CaCO3. D. Cu(OH)2.Câu 20: Có 4 gói bột trắng: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Hãy chọn thuốc thử để có thể nhậnbiết được cả 4 chất trong các thuốc thử sau: A. nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch NaOH. B. nước, O2 (đốt cháy), dung dịch AgNO3 trong NH3. C. nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch I2. D. nước, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 trong NH3.Câu 21: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu ôn thi Đại học Ôn thi Đại học môn Hóa Bài tập môn Hóa Bài tập Cacbohiđrat Trắc nghiệm Hóa học Ôn tập HóaTài liệu có liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 138 0 0 -
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 68 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 51 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 51 0 0 -
9 trang 51 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 39 0 0 -
Một số đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học
12 trang 38 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm
10 trang 36 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Cơ năng trong dao động điều hòa
8 trang 35 0 0