
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Cơ bản-Lý thuyết trọng tâm về Amin-Aminoaxit (Phần 2)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Cơ bản-Lý thuyết trọng tâm về Amin-Aminoaxit (Phần 2)Khoá học LTĐH 2015 môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496) https://www.facebook.com/thanh.lepham M043. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AMIN – AMINOAXIT (Thi ngày: 10/11; Bài tập tự luyện – CƠ BẢN – Phần II; Thời gian: 45 phút)Câu 1. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ?A. Glyxin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Phenylamoni clorua.Câu 2. Số đồng phân amino axit của C3H7O2N làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 3. Biết rằng hợp chất hữu cơ X tác dụng được với cả hai dung dịch NaOH và HCl. Xkhông thể là chất nào dưới đây?A. Amoni axetat. B. Alanin. C. Etylamin. D. Axit glutamic.Câu 4. Trong 4 chất NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH có lực bazơ mạnh nhất làA. NH3. B. (C2H5)2NH. C. CH3NH2. D. C2H5NH2.Câu 5. Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?A. C6H5NH2. B. NH3. C. CH3CH2NH2. D. CH3NHCH2CH3.Câu 6. Nhiệt độ sôi của C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự nào ?A. (1) < (2) < (3). B. (1) < (3) < (2). C. (2) < (3) < (1). D. (2) < (1) < (3).Câu 7. pH của dung dịch cùng nồng độ mol của ba chất NH2CH2COOH (X), CH3CH2COOH(Y) và CH3[CH2]3NH2 (Z) tăng theo trật tự nào sau đây?A. Y < X < Z. B. Y < Z < X. C. Z < X < Y. D. Z < Y < X.Câu 8. Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ?(1) H2N–CH2–COOH; (2) ClNH3+–CH2–COOH; (3) H2N–CH2–COONa;(4) H2N(CH2)2CH(NH2)–COOH; (5) HOOC–(CH2)2CH(NH2)–COOHA. 2, 3. B. 3, 5. C. 2, 5. D. 2, 4.Câu 9. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:A. anilin, metylamin, amoniac. B. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit.C. metylamin, amoniac, natri axetat. D. anilin, amoniac, natri hiđroxit.Câu 10. Khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 xảy ra hiện tượng nào sauđây?A. Hơi thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm. B. Có kết tủa đỏ nâu xuất hiện.C. Có khói trắng C2H5NH3Cl bay ra. D. Có kết tủa trắng C2H5NH3Cl tạo thành.Câu 11. Nếu chỉ dùng một ít dung dịch brom sẽ không phân biệt được hai dung dịch nào dướiđây ?A. Anilin và xiclohexylamin. B. Anilin và benzen.C. Anilin và phenol. D. Anilin và stiren. “Một người không đọc sách chẳng hơn gì kẻ không biết đọc” – Mark TwainKhoá học LTĐH 2015 môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496) https://www.facebook.com/thanh.lephamCâu 12. Chỉ cần dùng thêm thuốc thử nào dưới đây để nhận biết các chất lỏng riêng biệt mấtnhãn: anilin, stiren, benzen ?A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch brom.C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO3 đặc.Câu 13. Để tách phenol ra khỏi hỗn hợp lỏng gồm: phenol, benzen và anilin. Người ta có thểlàm theo cách nào dưới đây ?A. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, sau đó chiết tách lấy phần tan rồi cho phản ứng vớiNaOH dư, tiếp tục chiết tách lấy phần phenol không tan.B. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, sau đó chiết tách lấy phần muối tan rồi sục khíCO2 dư vào dung dịch, tiếp tục chiết để tách phenol không tan.C. Hòa tan hỗn hợp vào nước dư, sau đó chiết tách lấy phenol không tan.D. Hòa tan hỗn hợp vào xăng, chiết lấy phenol không tan.Câu 14. Khẳng định nào dưới đây là đúng?A. Amin nào cũng làm xanh giấy quỳ ẩm.B. Amin nào cũng có tính bazơ.C. Anilin có tính bazơ mạnh hơn NH3.D. C6H5NH3Cl tác dụng nước brom tạo kết tủa trắng.Câu 15. Chất nào sau đây không cho phản ứng thế với Br2 ?A. Stiren. B. Anilin. C. Phenol. D. 1,3-đihiđroxibenzen.Câu 16. Phân tử amoni 2-aminopropanoat (CH3–CH(NH2)–COONH4) phản ứng được vớinhóm chất nào dưới đây ?A. Dung dịch AgNO3, NH3, NaOH. B. Dung dịch HCl, Fe, NaOH.C. Dung dịch HCl, Na2CO3. D. Dung dịch HCl, NaOH.Câu 17. Glucozơ, mantozơ, glyxin cùng phản ứng được với dãy chất nào sau đây ?A. HCl, NaOH, Cu(OH)2/OH. B. HCl, NaOH, Na2CO3.C. HCl, Cu(OH)2/OH, CH3OH/HCl. D. HCl, Cu(OH)2/OH, AlCl3.Câu 18. Chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6?A. H2N[CH2]6NH2. B. H2N[CH2]5COOH.C. HOOC[CH2]4COOH. D. H2N[CH2]6COOH. +NaOH +HClCâu 19. Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin X Y.Chất Y là chất nào sau đây?A. CH3–CH(NH2)–COONa. B. H2N–CH2–CH2–COOH.C. CH3–CH(NH3Cl)COOH. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết trọng tâm về Amin Luyện thi Đại học môn Hóa Bài tập Hóa học Chuyên đề Aminoaxit Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015 Ôn thi Đại học 2015Tài liệu có liên quan:
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 156 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
2 trang 57 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 56 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 50 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 36 0 0 -
7 trang 35 0 0
-
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 1
220 trang 34 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháp quy đổi
2 trang 34 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 2: Hóa vô cơ): Phần 1
126 trang 33 0 0 -
Hóa học theo chủ đề và cách chinh phục các câu hỏi lý thuyết: Phần 2
196 trang 32 0 0 -
phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 11 - phần vô cơ (tự luận và trắc nghiệm): phần 2
63 trang 32 0 0 -
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HOÁ CHÍNH XÁC
9 trang 31 0 0 -
4 trang 31 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
32 trang 30 0 0 -
Tuyển tập đề thi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
228 trang 30 0 0 -
Tài liệu luyện thi CĐ-ĐH: Este - Lipit
27 trang 30 0 0