
Lý do trẻ ăn chậm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 82.88 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Thức ăn không vừa miệng trẻ: Nếu thức ăn không ngon do nấu quá kỹ hoặc quá sống, nát, rắn, mặn, nhạt… thì cha mẹ cần chỉnh lại cách nấu ăn của mình. Đồng thời chú ý thường xuyên đổi món cho trẻ. Việc này không chỉ là thay đổi chất đạm, tanh, rau, củ… mà còn thay đổi cả hình thức như: bún, phở, cháo, bánh, cơm nếp, cơm nắm… 2. Ăn quá nhiều bữa, bị nhồi nhét quá nhiều trong ngày hoặc ăn vặt Dạ dày của trẻ thường nhỏ hơn người lớn, vì vậy lượng thức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý do trẻ ăn chậm Lý do trẻ ăn chậm1. Thức ăn không vừa miệng trẻ:Nếu thức ăn không ngon do nấu quá kỹ hoặc quá sống, nát, rắn, mặn, nhạt… th ìcha mẹ cần chỉnh lại cách nấu ăn của mình. Đồng thời chú ý thường xuyên đổimón cho trẻ. Việc này không chỉ là thay đổi chất đạm, tanh, rau, củ… mà còn thayđổi cả hình thức như: bún, phở, cháo, bánh, cơm nếp, cơm nắm…2. Ăn quá nhiều bữa, bị nhồi nhét quá nhiều trong ngày hoặc ăn vặtDạ dày của trẻ thường nhỏ hơn người lớn, vì vậy lượng thức ăn của trẻ ít hơn làđiều dễ hiểu. Thế nhưng, nhiều phụ huynh đã quá lo lắng nên cho con ăn rất nhiềubữa. Điều này thực sự có hại cho dạ dày của bé, làm giảm nhu cầu ăn. Việc ăn quánhiều bữa, ăn vặt khiến trẻ mất hứng thú ăn, sợ ăn, dạ dày có thể bị ảnh hưởngkhông tốt.3. Tâm trạng căng thẳngMột trong những điều ảnh hưởng đến chất lượng bữa ăn của bé chính là tâm trạngcăng thẳng. Việc này có thể do trẻ thường xuyên được xem tivi, máy tính, não béhoạt động quá nhiều trong ngày dẫn đến tình trạng stress, ảnh hưởng trầm trọng tớisức khỏe của trẻ nói chung và việc ăn uống của trẻ nói riêng.Trong khi bé ăn, nếu có áp lực tâm lý nặng nề, trẻ sẽ bị ức chế. Việc này cản trởquá trình tiết dịch vị trong miệng và làm cho việc nhai nuốt trở nên khó khăn hơn.Tình hình có thể nghiêm trọng tới mức trẻ có thể bị nghẹn hoặc nôn ói.4. Đau răng, họng, viêm amidan, bỏng thực quản do nôn ói, mệt mỏiMột trong những nguyên nhân chán ăn của trẻ là do bé thực sự mệt mỏi hoặc cáccơ quan trong đường tiêu hóa có vấn đề. Cha mẹ cần hiểu rõ tình trạng của bétrước khi cho con ăn.Chẳng hạn, khi mới nôn ói, trẻ bị bỏng thực quản nên rất khó ăn uống tốt như lúcbình thường. Lúc đó, bạn nên có chế độ ăn phù hợp.5. Thói quen ăn uống chậm chạpThói quan này thường do cha mẹ hay người nhà tạo cho bé từ khi còn rất nhỏ. Khitrẻ bước vào thời kỳ ăn dặm thường có những cơn chán ăn cấp tính do tình trạngtrạng mệt mỏi vì bệnh tật hoặc sự thay đổi thói quen sinh hoạt. Để cải thiện t ìnhtrạng này nhiều người đã cho trẻ vừa ăn vừa chơi, đi rong, xem tivi… Nhiều bédần dần không thể ăn nếu không xem tivi hoặc không đi rong khắp phố.Điều này tạo thói quen ăn uống chậm chạp, đồng thời gây ảnh hưởng xấu cho dạdày của bé.Một số lời khuyên cho cha mẹ trong việc cho bé ăn:- Nghiên cứu và đưa ra thời gian phù hợp cho các bữa ăn trong ngày- Liên tục đổi bữa và tăng cường chất lượng bữa ăn- Tạo không khí thoải mái khi ăn, bạn nên tôn trọng ý thức của con. Khi trẻ kêu nothì bạn hãy ngừng việc cho ăn, việc ép bé ăn không bao giờ mang lại kết quả tốtcho sức khỏe.- Thường xuyên theo dõi và kiểm tra sức khỏe của trẻ để có thực đơn và lịch ănphù hợp.- Chấm dứt các hình thức cho ăn thiếu khoa học như: vừa ăn vừa chơi, xem tivi, đirong…Với trẻ có thói quen ăn uống chậm chạp, cần phải đặt quy định thời gian với bé.Những bữa ăn đầu tiên trẻ có thể ăn ít hơn bình thường. Nhưng tình trạng này sẽcải thiện sau một tuần nếu thực hiện nghiêm túc quy định thời gian. Đồng thời lưuý giữa các bữa ăn hạn chế tối đa các bữa phụ để tạo cảm giác đói cho con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý do trẻ ăn chậm Lý do trẻ ăn chậm1. Thức ăn không vừa miệng trẻ:Nếu thức ăn không ngon do nấu quá kỹ hoặc quá sống, nát, rắn, mặn, nhạt… th ìcha mẹ cần chỉnh lại cách nấu ăn của mình. Đồng thời chú ý thường xuyên đổimón cho trẻ. Việc này không chỉ là thay đổi chất đạm, tanh, rau, củ… mà còn thayđổi cả hình thức như: bún, phở, cháo, bánh, cơm nếp, cơm nắm…2. Ăn quá nhiều bữa, bị nhồi nhét quá nhiều trong ngày hoặc ăn vặtDạ dày của trẻ thường nhỏ hơn người lớn, vì vậy lượng thức ăn của trẻ ít hơn làđiều dễ hiểu. Thế nhưng, nhiều phụ huynh đã quá lo lắng nên cho con ăn rất nhiềubữa. Điều này thực sự có hại cho dạ dày của bé, làm giảm nhu cầu ăn. Việc ăn quánhiều bữa, ăn vặt khiến trẻ mất hứng thú ăn, sợ ăn, dạ dày có thể bị ảnh hưởngkhông tốt.3. Tâm trạng căng thẳngMột trong những điều ảnh hưởng đến chất lượng bữa ăn của bé chính là tâm trạngcăng thẳng. Việc này có thể do trẻ thường xuyên được xem tivi, máy tính, não béhoạt động quá nhiều trong ngày dẫn đến tình trạng stress, ảnh hưởng trầm trọng tớisức khỏe của trẻ nói chung và việc ăn uống của trẻ nói riêng.Trong khi bé ăn, nếu có áp lực tâm lý nặng nề, trẻ sẽ bị ức chế. Việc này cản trởquá trình tiết dịch vị trong miệng và làm cho việc nhai nuốt trở nên khó khăn hơn.Tình hình có thể nghiêm trọng tới mức trẻ có thể bị nghẹn hoặc nôn ói.4. Đau răng, họng, viêm amidan, bỏng thực quản do nôn ói, mệt mỏiMột trong những nguyên nhân chán ăn của trẻ là do bé thực sự mệt mỏi hoặc cáccơ quan trong đường tiêu hóa có vấn đề. Cha mẹ cần hiểu rõ tình trạng của bétrước khi cho con ăn.Chẳng hạn, khi mới nôn ói, trẻ bị bỏng thực quản nên rất khó ăn uống tốt như lúcbình thường. Lúc đó, bạn nên có chế độ ăn phù hợp.5. Thói quen ăn uống chậm chạpThói quan này thường do cha mẹ hay người nhà tạo cho bé từ khi còn rất nhỏ. Khitrẻ bước vào thời kỳ ăn dặm thường có những cơn chán ăn cấp tính do tình trạngtrạng mệt mỏi vì bệnh tật hoặc sự thay đổi thói quen sinh hoạt. Để cải thiện t ìnhtrạng này nhiều người đã cho trẻ vừa ăn vừa chơi, đi rong, xem tivi… Nhiều bédần dần không thể ăn nếu không xem tivi hoặc không đi rong khắp phố.Điều này tạo thói quen ăn uống chậm chạp, đồng thời gây ảnh hưởng xấu cho dạdày của bé.Một số lời khuyên cho cha mẹ trong việc cho bé ăn:- Nghiên cứu và đưa ra thời gian phù hợp cho các bữa ăn trong ngày- Liên tục đổi bữa và tăng cường chất lượng bữa ăn- Tạo không khí thoải mái khi ăn, bạn nên tôn trọng ý thức của con. Khi trẻ kêu nothì bạn hãy ngừng việc cho ăn, việc ép bé ăn không bao giờ mang lại kết quả tốtcho sức khỏe.- Thường xuyên theo dõi và kiểm tra sức khỏe của trẻ để có thực đơn và lịch ănphù hợp.- Chấm dứt các hình thức cho ăn thiếu khoa học như: vừa ăn vừa chơi, xem tivi, đirong…Với trẻ có thói quen ăn uống chậm chạp, cần phải đặt quy định thời gian với bé.Những bữa ăn đầu tiên trẻ có thể ăn ít hơn bình thường. Nhưng tình trạng này sẽcải thiện sau một tuần nếu thực hiện nghiêm túc quy định thời gian. Đồng thời lưuý giữa các bữa ăn hạn chế tối đa các bữa phụ để tạo cảm giác đói cho con.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăm sóc sau khi trẻ thức dậy trẻ biếng ăn nguyên nhân biến ăn thức ăn cho trẻ nuôi cần cần biếtTài liệu có liên quan:
-
3 trang 25 0 0
-
Đồ công nghệ gây ảnh hưởng về tâm lý trẻ
5 trang 25 0 0 -
Ăn đúng cách giúp trẻ hết biếng ăn
4 trang 24 0 0 -
3 trang 24 0 0
-
Giúp bạn cho con ăn uống một cách khoa học
5 trang 24 0 0 -
Một số nguyên nhân gây biếng ăn
5 trang 22 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
Trẻ biếng ăn và nguy cơ mắc các bệnh mãn tính
6 trang 22 0 0 -
Để trẻ luôn hào hứng với thức ăn
4 trang 21 0 0 -
Một số món ăn thuốc cho trẻ em thiếu sắt
4 trang 20 0 0 -
Tăng cường sức đề kháng cho trẻ biếng ăn trong mùa lạnh
6 trang 20 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
Trẻ em sáu tháng đầu đời: Chỉ 18,9% hoàn toàn bú sữa mẹ
5 trang 19 0 0 -
Mẹo chế biến bột ăn dặm cho trẻ
11 trang 19 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
Trẻ biếng ăn, giảm miễn dịch do thiếu kẽm, selen
5 trang 19 0 0 -
Dưỡng chất cần thiết cho trẻ biếng ăn
3 trang 18 0 0 -
bệnh trẻ em - Chăm sóc trẻ sốt virus tại nhà
5 trang 18 0 0 -
bệnh trẻ em - Phòng và điều trị bệnh sởi
5 trang 18 0 0 -
4 trang 17 0 0