
Lý luận chung về cơ cấu đầu tư
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận chung về cơ cấu đầu tư LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế đang vận động không ngừng đòi hỏi từng quốc gia ph ải t ừngbước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, để giảm khoảng cách c ủa s ự nghèonàn với các nước tư bản phát triển. Đặc biệt trong những năm gần đây khuvực Châu Á – THÁI BÌNH DƯƠNG là khu vực kinh t ế có th ể nói là năngđộng nhất trên thế giới. Việt Nam là một quốc gia n ằm trong khu v ực này vàcũng chịu ảnh hưởng của quy luật phát triển. Trong mỗi quốc gia thì đầu tư phát triển là một trong những y ếu tố quyếtđịnh tăng trưởng kinh tế và giải quyết nhiều vấn đề xã hội vì hoạt động nàytrực tiếp làm tăng tài sản cố định, tài sản lưu động, tài sản trí tuệ và số lượngcũng như chất lượng nguồn nhân lực; đồng thời góp phần quan trọng vào việcthực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia nhằm nâng cao mức sống dân cưvà mặt bằng dân trí; bảo vệ môi trường sinh thái và đưa các chương trình pháttriển kinh tế - xã hội khác vào cuộc sống. Hoạt động đầu tư phát triển có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực vàdo nhiều chủ thể khác nhau thực hiện cùng với sự tác động của nhiều nhân tố .Chính sự khác nhau đó tạo nên cơ cấu đầu tư. Vì vậy có thể nói cơ cấu đầu tưlà khung xương của đầu tư phát triển. Cơ cấu đầu tư có hợp lý và vững chắcthì hoạt động đầu tư phát triển mới có thể đạt được hiệu quả cao. Do nhận thức được vai trò quan tr ọng c ủa đ ầu t ư phát tri ển cũng nh ưcơ cấu đầu tư hợp lý như vậy nên trong nh ững năm v ừa qua đã có nhi ềuchính sách và gi ải pháp kh ơi d ậy ngu ồn n ội l ực và tranh th ủ các ngu ồn l ựctừ bên ngoài để huy đ ộng v ốn cho đ ầu t ư phát tri ển, tuỳ vào t ừng đi ềukiện bên trong và bên ngoài mà xây d ựng m ột c ơ c ấu đ ầu t ư h ợp lý ph ụcvụ cho quá trình công nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa n ền kinh t ế. Tuy vậy, việc thu hút, s ử d ụng và phân b ổ v ốn đ ầu t ư phát tri ển v ẫn còntồn tại nhiều bất cập, c ơ c ấu đ ầu t ư ch ưa t ạo đi ều ki ện cho ho ạt đ ộngđầu tư đạt hiệu quả cao nhất đòi h ỏi c ần ph ải tìm hi ểu nghiên c ứu đ ể cóđượ c sự đánh giá về nh ững k ết qu ả đã đ ạt đ ược, nh ững h ạn ch ế t ừ đó tìmra những định hướng, gi ải pháp nh ằm điều chỉnh và xây dựng cơ cấu đầu tưViệt Nam ngày càng hợp lý hơn. Trong khuôn khổ bài vi ết này, chúng em xin m ạnh d ạn đ ưa ra m ột vàinhận xét và giải pháp ch ủ quan c ủa mình nh ưng do kh ả năng có h ạn,chúng em không tránh kh ỏi nh ững sai l ầm thi ếu sót, mong th ầy thông c ảmvà góp ý cho chúng em! Chúng em xin chân thành cám ơn th ầy: HÀ VŨ NAM Đã giúp đỡ chúng em hoàn thành bài vi ết này. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ1. KHAI NIÊM VỀ CƠ CÂU ĐÂU TƯ VÀ CƠ CÂU ĐÂU TƯ HỢP LY. ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ Cơ câu đâu tư là cơ cấu các yếu tố cấu thành đầu t ư như c ơ c ấu v ề v ốn, ́ ̀nguồn vốn, cơ cấu huy động và sử dụng vốn… quan hệ hữu cơ, tương tácqua lại giữa các bộ phận trong không gian và thời gian, vận động theo hướnghình thành một cơ cấu đầu tư hợp lý và tạo ra những tiềm l ưc l ớn hơn v ềmọi mặt kinh tế-xã hội. Cơ câu đâu tư hợp lý là cơ cấu đầu tư phù hợp với các qui lu ật khách ́ ̀quan, các điều kiện kinh tế-xã hội của từng cơ sở, ngành, vùng và toàn nềnkinh tế, có tác động tích cực đến việc đổi mới cơ cấu kinh t ế theo h ướngngày càng hợp lý hơn, khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn l ực trong n ước,đáp ứng nhu cầu hội nhập, phù hợp với xu thế kinh t ế, chính tr ị c ủa th ế gi ớivà khu vực. Tận dụng các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế t ạo ra và các ti ềmnăng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với từng b ước phát tri ểnkinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế vàcông nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phát triển mạnh các ngành kinh t ế và các s ảnphẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sửdụng những nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với những tri th ứcmới nhất của nhân loại. Coi trọng cả số lượng và chất l ượng tăng trưởngkinh tế trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng vùng, từng địaphương, trong từng dự án kinh tế - xã hội. Xây dựng cơ c ấu kinh t ế hi ện đ ạivà hợp lý theo cả ngành và lĩnh vực. Giảm chi phí trung gian, tăng m ạnh t ỉ l ệgiá trị quốc gia, giá trị gia tăng, nâng cao năng suất lao động của t ất c ả cácngành, lĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực cơ bản có sức cạnh tranh cao. Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế và khu vực ngày càng phát triển thìviệc lựa chọn cơ cấu đầu tư hợp lý đóng vai trò rất quan trọng để thúc đẩynền kinh tế phát triển, tăng cường khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế toàncầu.2. PHÂN LOAI CƠ CÂU ĐÂU TƯ. ̣ ́ ̀2.1 Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn. - Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn hay cơ cấu nguồn vốn đầu tư thể hiệnquan hệ tỷ lệ của từng loại nguồn vốn trong tổng vốn đầu t ư xã h ội haynguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp và dự án. - Trên phạm vi quốc gia, một cơ cấu nguồn vốn hợp lý là cơ cấu phản ảnhkhả năng huy dộng tối đa mọi nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, ph ảnánh khả năng sử dụng hiệu quả cao mọi nguồn vốn đầu tư, là cơ cấu thayđổi theo hướng giảm dần tỷ trọng của nguồn vốn đầu tư từ ngân sách, tăngtỷ trọng nguồn vốn tín dụng ưu đãi và nguồn vốn của dân cư. Cùng với sự gia tăng của vốn đầu tư xã hội, cơ cấu nguồn v ốn ngày càngđa dạng hơn, phù hợp với cơ chế xóa bỏ bao cấp trong đầu tư, với chính sáchphát triển kinh tế nhiều thành phần và chính sách huy động mọi nguồn lựccho đầu tư phát triển. Một số loại nguồn vốn chủ yếu:2.1.1 Vôn trong nước: ́ a) Vốn ngân sách nhà nước: Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước được hình thành từ nhi ều ngu ồn thukhác nhau như thuế, phí tài nguyên, bán hay cho thuê các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ cấu đầu tư Ngân sách nhà nước Vốn đầu tư nước ngoài Nguồn vốn FDI Giáo trình kinh tế đầu tư Nguồn vốn ODATài liệu có liên quan:
-
51 trang 253 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
117 trang 174 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 136 0 0 -
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 135 0 0 -
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 130 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 130 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 120 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 104 0 0 -
Đề tài Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn nước ta hiện nay
14 trang 103 0 0 -
11 trang 101 0 0
-
Kỷ yếu Công đoàn bộ tài chính nhiệm kỳ 2013-2018
134 trang 90 0 0 -
Quyết định số 1756/QĐ-BKHĐT
13 trang 88 0 0 -
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4
60 trang 88 0 0 -
Một số đột phá trong quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi
3 trang 86 0 0 -
4 trang 86 0 0
-
31 trang 85 0 0
-
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 82 0 0 -
Nghị quyết số 242/2019/NQ-HĐND tp ĐàNẵng
3 trang 77 0 0