Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: THƯỢNG CỰ HƯ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Huyệt: Huyệt ở xương ống chân, nơi có chỗ trũng (hư) lớn (cự), vì vậy gọi là Thượng Cự Hư để so sánh với Hạ Cự Hư] (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cự Hư Thượng Liêm, Túc Chi Thượng Liêm. Xuất Xứ: Thiên Kim Dực. Đặc Tính: + Huyệt thứ 37 của kinh Vị. + Huyệt Hợp ở dưới của Đại Trường. + Châm trong các bệnh về Đại Trường (Thiên ‘Tà Khí Tạng Phủ Bệnh Hình’ (LKhu. 4). Vị Trí:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: THƯỢNG CỰ HƯ THƯỢNG CỰ HƯTên Huyệt:Huyệt ở xương ống chân, nơi có chỗ trũng (hư) lớn (cự), vì vậy gọi là Thượng CựHư để so sánh với Hạ Cự Hư] (Trung Y Cương M ục).Tên Khác:Cự Hư Thượng Liêm, Túc Chi Thượng Liêm.Xuất Xứ:Thiên Kim Dực.Đặc Tính:+ Huyệt thứ 37 của kinh Vị.+ Huyệt Hợp ở dưới của Đại Trường.+ Châm trong các bệnh về Đại Trường (Thiên ‘Tà Khí Tạng PhủBệnh Hình’ (LKhu. 4).Vị Trí:Dưới mắt gối ngoài (Độc Tỵ) 6 thốn, phía ngoài xương mác 1 khoát ngón tay, dướihuyệt Túc Tam Lý (Vi.36) 3 thốn.Giải Phẫu:Dưới da là bờ ngoài cơ cẳng thân trước, bờ trong cơ duỗi chung các ngón chân,khe giữa xương chầy và xương mác.Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh chầy trước.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L5.Tác Dụng:Lý trường, hòa Vị, thanh thấp nhiệt, tiêu trệ, điều khí.Chủ Trị:Trị bụng đau, tiêu cha?y, ruột thừa viêm, liệt chi dưới.Phối Huyệt:1. Phối Hạ Cự Hư (Vi.39) trị chứng đổng tiết [tiêu chảy phân sống] (Châm CứuĐại Thành).2. Phối Thiên Xu (Vi.25) trị ruột viêm (Châm Cứu Học Thượng Hải).Châm Cứu:Châm thẳng 1 - 1, 5 thốn, Cứu 3 - 7 tráng, Ôn cứu 5 - 15 phút.Ghi Chú: Trong bệnh ruột dư viêm, có điểm đau tương ứng ở vùng huyệt ThượngCự Hư, ruột dư hết đau thì điểm đau này cũng hết (Châm Cứu Học Từ Điển).*Tham Khảo:(“Thiên ‘Tà Khí Tạng Phủ Bệnh Hình’ ghi: “Mùa đông trúng cảm hàn khí bị tiêucha?y, đau ngay rốn, không thể đứng lâu được, cùng 1 chứng hậu với Vị, nên châmhuyệt Cự Hư Thượng Liêm [Thượng Cự Hư ]“(LKhu 4, 109).(Thiên ‘Hải Luận’ ghi: “Thượng Cự Hư hợp với Đại Trữ và Hạ Cự Hư làm thành‘Biển của 12 kinh - Thập nhị kinh chi Hải’ (LKhu 33, 11).(“Thiên ‘Thủy Nhiệt Huyệt Luận’ ghi: “Cự Hư Hạ Liêm, Cự Hư Thượng Liêm,Khí Nhai [Khí Xung], [Túc] Tam Lý để tả nhiệt ở Vị” (TVấn 61, 19). ĐIỀU KHẨUTên Huyệt:Huyệt nằm ở chỗ lõm giống hình cái miệng (khẩu) nhỏ (điều), vì vậy gọi là ĐiềuKhẩu (Trung Y Cương Mục).Tên Khác:Tiền Thừa Sơn.Xuất Xứ:Giáp Ất Kinh.Đặc Tính:Huyệt thứ 38 của kinh Vị.Vị Trí:Ở giữa đoạn nối huyệt Độc Tỵ và Giải Khê, cách dưới mắt gối ngoài 8 thốn, ngaydưới Thượng Cự Hư 2 thốn.Giải Phẫu:Dưới da là khe giữa cơ cẳng chân trước và cơ duỗi chung các ngón chân,vào sâu là bờ trong cơ duỗi dài riêng ngón chân cái, khe giữa xương chầyvà xương mác, màng gian cốt.Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh chầy trước.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L5.Chủ Trị:Trị chân đau và liệt, khớp gối viêm, dạ dầy viêm, ruột viêm.Phối Huyệt:1. Phối Thừa Cân (Bq.56) + Thừa Sơn (Bq.57) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị lòng(dưới) bàn chân nóng, không thể đứng yên (Thiên Kim Phương).2. Phối cứu Hạ Cự Hư (Vi.39) + Kiên Ngung (Đtr.15) + Linh Đạo (Tm.4) mỗihuyệt 14 tráng + Ôn Lưu [Đtr.7) (trẻ nhỏ 7 tráng, người lớn 14 tráng) + Túc TamLý (Vi.36) mỗi huyệt 14 tráng trị nhũ ung (Loại Kinh Đồ Dực).3. Phối Tuyệt Cốt (Đ.39) + Xung Dương (Vi.42) trị chân yếu, đi lại khó khăn(Thiên Tinh Mật Quát).4. Phối Chí Âm (Bq.67) + Dũng Tuyền (Th.1) + Nhiên Cốc (Th.2) trị lòng bànchân nóng (Châm Cứu Học Thượng Hải).Châm Cứu:Châm thẳng 1 - 1, 5 thốn - cứu 3 - 5 tráng - Ôn cứu 5 - 10 phút.*Tham Khảo:Theo Weigel (Đức) báo cáo trong Hội nghị Châm Cứu Quốc Tế lần thứ VII(1981): châm Điều Khẩu trị quanh khớp vai đau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: THƯỢNG CỰ HƯ THƯỢNG CỰ HƯTên Huyệt:Huyệt ở xương ống chân, nơi có chỗ trũng (hư) lớn (cự), vì vậy gọi là Thượng CựHư để so sánh với Hạ Cự Hư] (Trung Y Cương M ục).Tên Khác:Cự Hư Thượng Liêm, Túc Chi Thượng Liêm.Xuất Xứ:Thiên Kim Dực.Đặc Tính:+ Huyệt thứ 37 của kinh Vị.+ Huyệt Hợp ở dưới của Đại Trường.+ Châm trong các bệnh về Đại Trường (Thiên ‘Tà Khí Tạng PhủBệnh Hình’ (LKhu. 4).Vị Trí:Dưới mắt gối ngoài (Độc Tỵ) 6 thốn, phía ngoài xương mác 1 khoát ngón tay, dướihuyệt Túc Tam Lý (Vi.36) 3 thốn.Giải Phẫu:Dưới da là bờ ngoài cơ cẳng thân trước, bờ trong cơ duỗi chung các ngón chân,khe giữa xương chầy và xương mác.Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh chầy trước.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L5.Tác Dụng:Lý trường, hòa Vị, thanh thấp nhiệt, tiêu trệ, điều khí.Chủ Trị:Trị bụng đau, tiêu cha?y, ruột thừa viêm, liệt chi dưới.Phối Huyệt:1. Phối Hạ Cự Hư (Vi.39) trị chứng đổng tiết [tiêu chảy phân sống] (Châm CứuĐại Thành).2. Phối Thiên Xu (Vi.25) trị ruột viêm (Châm Cứu Học Thượng Hải).Châm Cứu:Châm thẳng 1 - 1, 5 thốn, Cứu 3 - 7 tráng, Ôn cứu 5 - 15 phút.Ghi Chú: Trong bệnh ruột dư viêm, có điểm đau tương ứng ở vùng huyệt ThượngCự Hư, ruột dư hết đau thì điểm đau này cũng hết (Châm Cứu Học Từ Điển).*Tham Khảo:(“Thiên ‘Tà Khí Tạng Phủ Bệnh Hình’ ghi: “Mùa đông trúng cảm hàn khí bị tiêucha?y, đau ngay rốn, không thể đứng lâu được, cùng 1 chứng hậu với Vị, nên châmhuyệt Cự Hư Thượng Liêm [Thượng Cự Hư ]“(LKhu 4, 109).(Thiên ‘Hải Luận’ ghi: “Thượng Cự Hư hợp với Đại Trữ và Hạ Cự Hư làm thành‘Biển của 12 kinh - Thập nhị kinh chi Hải’ (LKhu 33, 11).(“Thiên ‘Thủy Nhiệt Huyệt Luận’ ghi: “Cự Hư Hạ Liêm, Cự Hư Thượng Liêm,Khí Nhai [Khí Xung], [Túc] Tam Lý để tả nhiệt ở Vị” (TVấn 61, 19). ĐIỀU KHẨUTên Huyệt:Huyệt nằm ở chỗ lõm giống hình cái miệng (khẩu) nhỏ (điều), vì vậy gọi là ĐiềuKhẩu (Trung Y Cương Mục).Tên Khác:Tiền Thừa Sơn.Xuất Xứ:Giáp Ất Kinh.Đặc Tính:Huyệt thứ 38 của kinh Vị.Vị Trí:Ở giữa đoạn nối huyệt Độc Tỵ và Giải Khê, cách dưới mắt gối ngoài 8 thốn, ngaydưới Thượng Cự Hư 2 thốn.Giải Phẫu:Dưới da là khe giữa cơ cẳng chân trước và cơ duỗi chung các ngón chân,vào sâu là bờ trong cơ duỗi dài riêng ngón chân cái, khe giữa xương chầyvà xương mác, màng gian cốt.Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh chầy trước.Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh L5.Chủ Trị:Trị chân đau và liệt, khớp gối viêm, dạ dầy viêm, ruột viêm.Phối Huyệt:1. Phối Thừa Cân (Bq.56) + Thừa Sơn (Bq.57) + Túc Tam Lý (Vi.36) trị lòng(dưới) bàn chân nóng, không thể đứng yên (Thiên Kim Phương).2. Phối cứu Hạ Cự Hư (Vi.39) + Kiên Ngung (Đtr.15) + Linh Đạo (Tm.4) mỗihuyệt 14 tráng + Ôn Lưu [Đtr.7) (trẻ nhỏ 7 tráng, người lớn 14 tráng) + Túc TamLý (Vi.36) mỗi huyệt 14 tráng trị nhũ ung (Loại Kinh Đồ Dực).3. Phối Tuyệt Cốt (Đ.39) + Xung Dương (Vi.42) trị chân yếu, đi lại khó khăn(Thiên Tinh Mật Quát).4. Phối Chí Âm (Bq.67) + Dũng Tuyền (Th.1) + Nhiên Cốc (Th.2) trị lòng bànchân nóng (Châm Cứu Học Thượng Hải).Châm Cứu:Châm thẳng 1 - 1, 5 thốn - cứu 3 - 5 tráng - Ôn cứu 5 - 10 phút.*Tham Khảo:Theo Weigel (Đức) báo cáo trong Hội nghị Châm Cứu Quốc Tế lần thứ VII(1981): châm Điều Khẩu trị quanh khớp vai đau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh mạch Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu có liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 229 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 209 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 203 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 192 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 190 0 0 -
38 trang 187 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 171 1 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 164 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 162 0 0