Danh mục tài liệu

Mạng và truyền thông

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 270.00 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

* Tầng mạng:*Giới thiệu về mô hình OSI:Khi thiết kế các nhà thiết kế tự do đã lựa chọn kiến trúc mạng riêng của mình.Từ đó dẫn đến tình trạng không tương thích giữa các mạng:phương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạng và truyền thông* Tầng mạng: Giới thiệu về mô hình OSI:* Khi thiết kế các nhà thiết kế tự do đã lựa chọn kiến trúc mạng riêng của mình.Từđó dẫn đến tình trạng không tương thích giữa các mạng:phương pháp truy nhậpđường truyền khác nhau,sử dụng họ giao thức khác nhau…Sự không tương thích đólàm cho người sử dụng các mạng khác nhau không thể trao đổi thông tin với nhauđược.Sự thúc bách của khách hàng khiến cho các nhà sản xuất và những nhà nghiêncứu thông qua tổ chức chuẩn hóa quốc tế và quốc gia để tìm ra một giải pháp chungdẫn đến sự hội tụ của các sản phẩm mạng.Trên cơ sở đó những nhà thiết kế và cácnghiên cứu lấy đó làm khung chuẩn cho sản phẩm của mình.Vì lý do đó,năm 1977,tổchức tiêu chuẩn hóa quốc tế (Intermational Organization for Standardization-ISO) đãlập ra một tiểu ban nhằm đưa ra một khung chuẩn như thế.Kết quả là vào năm 1984ISO đã xây dựng mô hình 7 tầng gọi là mô hình tham chiếu cho việc nối kết các hệthống mở (Reference Model for Open Systems Interconnection-OSI Reference Model)gọi tắt là mô hình OSI. Mô hình OSI gồm bảy tầng, mỗi tầng sẽ tương ứng với một tác vụ trong hoạt độngtrao đổi thông tin trong mạng máy tính,dùng làm cơ sở để nối kết các hệ thống mởphục vụ cho các ứng dụng phân tán.Mọi hệ thống tuân theo mô hình tham chiếu OSIđều có thể truyền thông tin vớinhau.Dưới tầng đây là mô hình 7 OSI:Quy trình thực hiện một giao tác giữa hai hệ thống A và B : - Tầng N+1 của A gửi xuống tầng N kề dưới nó một hàm Request. - Tầng N của A cấu tạo một đơn vị dữ liệu để gửi yêu cầu đó sang tầng N của Btheo giao thức tầng N đã xác định. - Nhận được yêu cầu, tầng N của B chỉ báo lên tầng N+1 kề trên nó bằng hàmIndication. - Tầng N của B trả lời bằng hàm Response gửi xuống tầng N kề dưới nó. - Tầng N của B cấu tạo một đơn vị dữ liệu để gửi trả lời đó về tầng N của A theogiao thức tầng N đã xác định. - Nhận được trả lời, tầng N của A xác nhận với tầng N+1 kề trên nó bằng hàmConfirm, kết thúc một giao tác giữa hai hệ thống. * Tầng mạng (Network Layer) là tầng thứ ba trong bảy tầng của mô hình OSI.Tầng này chịu tránh nhiệm đáp ứng các yêu cầu dịch vụ từ tầng giao vận và đưa ranhững yêu cầu dịch vụ đối với tầng liên kết dữ liệu. Ở tầng mạng: Người ta dùng các router để nối kết các mạng với nhau. Nếu haimạng có tầng mạng khác nhau, router có thể chuyển đổi khuôn dạng gói tin, quản lýnhiều giao thức khác nhau trên các mạng khác nhau. Tầng mạng đánh địa chỉ cho các thông điệp và dịch các địa chỉ lôgic và tên sang địachỉ vật lý. Tầng này còn quyết định tuyến truyền thông từ nguồn đến đích, đồng thờiquản lý những vấn đề về giao thông, chẳng hạn như chuyển mạch, địnhtuyến (routing), và khống chế sự tắc nghẽn của các gói dữ liệu. Về căn bản, tầng mạng chịu tránh nhiệm phân phát các gói dữ liệu từ đầu này sangđầu kia (end-to-end, từ nguồn đến đích), trong khi tầng liên kết dữ liệu lại chịu tráchnhiệm phân phát gói dữ liệu từ nút này sang nút khác ( hop-to-hop, giữa hai nút mạngtrung gian có đường liên kết (link) trực tiếp). Tầng mạng cung cấp các phương tiện có tính chức năng và qui trình để truyền cácchuỗi dữ liệu có độ dài đa dạng từ nguồn tới đích, qua một hay nhiều mạng máy tính,trong khi vẫn duy trì chất lượng dịch vụ (quality of service) đòi hỏi bởi tầng giao vận.Tầng mạng thi hành chức năng định tuyến, điều khiển lưu lượng dữ liệu, phân đoạnvà hợp đoạn mạng (network segmentation/desegmentation), và kiểm soát lỗi (errorcontrol).1. Vai trò và chức năng của tầng mạng: Tầng mạng (network layer) nhắm đến việc kết nối các mạng với nhau bằng cáchtìm đường (routing) cho các gói tin từ một mạng này đến mọt mạng khác.Nó xác địnhviệc chuyển hướng,vạch các gói tin trong mạng,các gói này có thể phải đi qua nhiềuchặng trước khi đến được đích cuối cùng.Nó luôn tìm các tuyến truyền thông khôngtắc nghẽn để đưa các gói tin đến đích. Tầng mạng cung cấp các phương tiện để truyền các gói tin qua mạng,thậmchí qua một mạng của mạng(network of network). Bởi vậy nó cần phải đáp ứng vớinhiều kiểu mạng và nhiều kiểu dịch vụ cung cấp bởi các mạng khác nhau. Hai chứcnăng chủ yếu của tầng mạng là chọn đường (routing) và chuyển tiếp (relaying). Tầngmạng là quan trọng nhất khi liên kết hai loại mạng khác nhau như mạng Ethernet vớimạng Token Ring khiđó phải dùng một bộ tìmđường (quyđịnh bởi tầng mạng)đểchuyển các gói tin từ mạng này sang mạng khác và ngược lại. Đối với một mạng chuyển mạch gói (packet - switched network) - gồm tập hợpcác nút chuyển mạch gói nối với nhau bởi các liên kết dữ liệu. Các gói dữ liệu đượctruyền từ một hệ thống mở tới một hệ thống mở khác trên mạng phải được chuyểnqua một chuỗi các nút. Mỗi nút nhận gói dữ liệu từ một đường vào (incoming link) rồichuyển tiếp nó tới một đường ra (outgoing link) hướng đến đích của dữ liệu. Như vậyở mỗi nút trung gian nó phải thực hiện các chức năng chọn đường và chuyển tiếp. Ngoài 2 chức năng quan trọng nói trên, tầng mạng cũng thực hiện một số chứcnăng khác,đó là: thiết lập, duy trì và giải phóng các liên kết logic (cho tầng mạng),kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng dữ liệu, dồn/tách kênh, cắt/hợp dữ liệu,..Tầng mạng: - Lập địa chỉ các thông điệp, diễn dịch địa chỉ và tên logic thành địa chỉ vật lý - Kiểm soát và điều khiển đường truyền: Định rõ các bó tin được truyền đi theo conđường nào từ nguồn tới đích. Các con đường đó có thể là cố định đối với những mạngít thay đổi, cũng có thể là động nghĩa là các con đường chỉ được xác định trước khibắtđầu cuộc nói chuyện. Các con đường đó có thể thay đổi tuỳ theo trạng thái tải tứcthời. - Quản lý lưu lượng trên mạng: chuyển đổi gói,định tuyến, kiểm soát sự tắcnghẽn dữ liệu (nếu có nhiều gói tin cùng được gửi đi trên đường truyền thì có thể xảyra tắc nghẽn ) - Kiểm ...