Marketing địa phương thu hút đầu tư FDI vào các khu công nghiệp của địa phương
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.22 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung nghiên cứu một nội dung quan trọng của marketing địa phương là giá trị cung ứng của chào hàng thị trường cho các nhà đầu tư FDI vào các KCN với phạm vi trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong đối sánh với một số địa phương khác như Bắc Ninh, Thái Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Marketing địa phương thu hút đầu tư FDI vào các khu công nghiệp của địa phương MARKETING ĐỊA PHƯƠNG THU HÚT ĐẦU TƯ FDI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA ĐỊA PHƯƠNG LOCAL MARKETING ATTRACTING FDI INVESTMENT INLOCAL INDUSTRIAL ZONES PGS,TS. Nguyễn Hoàng Việt ThS. Nguyễn Minh Trang Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Marketing địa phương tạo lập những đặc tính khác biệt “nhân tạo” để cùng với những yếu tố tự nhiên như vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, … nhằm thu hút các nhà đầu tư với mục tiêu phát triển của địa phương. Bài viết này tập trung nghiên cứu một nội dung quan trọng của marketing địa phương là giá trị cung ứng của chào hàng thị trường cho các nhà đầu tư FDI vào các KCN với phạm vi trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong đối sánh với một số địa phương khác như Bắc Ninh, Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho phép các nhà hoạch định chính sách và quản lý địa phương xây dựng các chương trình marketing địa phương nhằm thu hút hiệu quả nguồn vốn FDI vào mục tiêu phát triển của địa phương. Từ khóa: Chào hàng thị trường (CHTT); Marketing địa phương; Giá trị cung ứng của chào hàng thị trường; Khu công nghiệp (KCN). Abstract Local marketing creates distinctive 'artificial' features, along with natural elements such as geography, natural resources, etc., to attract investors for the local development. This article focuses on an important aspect of local marketing - that is the supplying value of the market offering for FDI investors in industrial zones in Hai Phong, in comparison with other localities such as Bac Ninh, Thai Nguyen. The research results are beneficial to local policymakers and managers to develop local marketing programs to effectively attract FDI for the local development goals. Keywords: Market offering; local marketing; supplying value of market offering; industrial zone (IP). Theo báo cáo của Vụ Quản lý các khu kinh tế (Bộ Kế hoạch & Đầu tư), tính đến hết tháng 6/2016, cả nước có 313 Khu công nghiệp (KCN) được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên hơn 87,9 nghìn ha, trong đó có 218 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên gần 59,7 nghìn ha và 95 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự nhiên hơn 28,2 nghìn ha. Lũy kế đến tháng 6 năm 2016, các KCN đã thu hút được 7.510 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký là 147,6 tỷ USD, vốn đầu tư thực hiện đạt 81,4 tỷ USD (bằng 55% vốn đầu tư đã đăng ký). Tổng diện tích đất công nghiệp đã cho thuê đạt trên 28,5 nghìn ha, tỷ lệ lấp đầy 49%, riêng các KCN đã đi vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy đạt gần 70%. 624 Trong khoảng gần 10 năm trở lại đây, một số địa phương đua nhau thu hút đầu tư FDI, đua xây dựng và mở KCN. Các chuyên gia đã khuyến cáo phát triển KCN thiếu quy hoạch, thiếu chiến lược phát triển, thiếu tính bền vững do chưa tạo ra giá trị gia tăng cao. Dù cơ quan quản lý đã nỗ lực hình thành các cụm liên kết ngành để phát triển các thế mạnh KCN nhưng thực trạng của các KCN vẫn chung một điểm: quy hoạch manh mún, thiếu vắng người lao động, đất bị bỏ hoang, … Mục đích nghiên cứu là xác định nội hàm CHTT trong marketing địa phương thu hút FDI vào các KCN ở một địa phương, từ đó xây dựng hệ tiêu chí để đánh giá mức độ hấp dẫn của CHTT địa phương, vận dụng để đánh giá mức độ hấp dẫn thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong đối sánh với tỉnh Bắc Ninh và Thái Nguyên. Mô hình nghiên cứu được tổng hợp từ mô hình của Wells & Wint (2000); và Mullance (2010) và Kotler & Haider (1993) được kiểm định trên tập mẫu là các nhà quản trị của các DN FDI đã và đang có ý định đầu tư vào các KCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng. 1. Cơ sở lý thuyết về chào hàng thị trường thu hút FDI vào các KCN của địa phương Ý tưởng cơ bản của thuật ngữ ‘marketing’ có thể nói đơn giản là cung cấp cái thị trường cần chứ không phải cái mình có. Hiệp hội Marketing Mỹ (AMA) định nghĩa marketing là “một chức năng tổ chức và chuỗi các quy trình tạo dựng, giao tiếp, và mang lại giá trị cho khách hàng cũng như việc quản lý các quan hệ khách hàng theo những phương thức tạo ra lợi ích cho tổ chức và các bên có quyền lợi liên quan của tổ chức”. Nguyên lý cơ bản nhất của marketing chính là hiểu biết nhu cầu và ước muốn của khách hàng và sử dụng phương pháp hiệu quả nhất để đáp ứng chúng. Đóng góp của marketing với các tổ chức / DN chính là khả năng đề xuất phương pháp sử dụng một cách hiệu quả nhất những nguồn lực hữu hạn để thực hiện những mục tiêu chung đã xác định. Marketing hướng tới việc tạo ra các giải pháp giúp khách hàng giải quyết những vấn đề mà họ gặp phải. Trong marketing, các DN cạnh tranh với nhau qua giá trị lợi ích, qua giải pháp chứ không phải qua sản phẩm cụ thể. Ngày nay, nguyên lý này đã trở thành triết lý trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, chính trị hay xã hội. 1.1. Một số khái niệm cơ bản của marketing địa phương Marketing địa phương (Marketing places / Local marketing) là một thuật ngữ chỉ tập hợp các chương trình hành động hỗ trợ được địa phương thực hiện nhằm cải thiện khả năng cạnh tranh của địa phương và phát triển kinh tế (Kotler & Haider, 1993). Các hoạt động này thay đổi một cách toàn diện cách thức, thủ tục, nhận thức về vai trò và chức năng của các cơ quan chính quyền, sử dụng các công cụ khuyến khích tài chính, những thay đổi tổ chức theo cách mà địa phương kiểm soát tốt hơn, để xây dựng cho địa phương một hình ảnh mới, triển vọng hơn, hấp dẫn hơn. Qua đó, tạo cho địa phương “những đặc tính khác biệt “nhân tạo” để cùng với những yếu tố tự nhiên như vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, địa phương trở nên hấp dẫn hơn; để các nhà đầu tư, d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Marketing địa phương thu hút đầu tư FDI vào các khu công nghiệp của địa phương MARKETING ĐỊA PHƯƠNG THU HÚT ĐẦU TƯ FDI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA ĐỊA PHƯƠNG LOCAL MARKETING ATTRACTING FDI INVESTMENT INLOCAL INDUSTRIAL ZONES PGS,TS. Nguyễn Hoàng Việt ThS. Nguyễn Minh Trang Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Marketing địa phương tạo lập những đặc tính khác biệt “nhân tạo” để cùng với những yếu tố tự nhiên như vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, … nhằm thu hút các nhà đầu tư với mục tiêu phát triển của địa phương. Bài viết này tập trung nghiên cứu một nội dung quan trọng của marketing địa phương là giá trị cung ứng của chào hàng thị trường cho các nhà đầu tư FDI vào các KCN với phạm vi trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong đối sánh với một số địa phương khác như Bắc Ninh, Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho phép các nhà hoạch định chính sách và quản lý địa phương xây dựng các chương trình marketing địa phương nhằm thu hút hiệu quả nguồn vốn FDI vào mục tiêu phát triển của địa phương. Từ khóa: Chào hàng thị trường (CHTT); Marketing địa phương; Giá trị cung ứng của chào hàng thị trường; Khu công nghiệp (KCN). Abstract Local marketing creates distinctive 'artificial' features, along with natural elements such as geography, natural resources, etc., to attract investors for the local development. This article focuses on an important aspect of local marketing - that is the supplying value of the market offering for FDI investors in industrial zones in Hai Phong, in comparison with other localities such as Bac Ninh, Thai Nguyen. The research results are beneficial to local policymakers and managers to develop local marketing programs to effectively attract FDI for the local development goals. Keywords: Market offering; local marketing; supplying value of market offering; industrial zone (IP). Theo báo cáo của Vụ Quản lý các khu kinh tế (Bộ Kế hoạch & Đầu tư), tính đến hết tháng 6/2016, cả nước có 313 Khu công nghiệp (KCN) được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên hơn 87,9 nghìn ha, trong đó có 218 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên gần 59,7 nghìn ha và 95 KCN đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự nhiên hơn 28,2 nghìn ha. Lũy kế đến tháng 6 năm 2016, các KCN đã thu hút được 7.510 dự án có vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký là 147,6 tỷ USD, vốn đầu tư thực hiện đạt 81,4 tỷ USD (bằng 55% vốn đầu tư đã đăng ký). Tổng diện tích đất công nghiệp đã cho thuê đạt trên 28,5 nghìn ha, tỷ lệ lấp đầy 49%, riêng các KCN đã đi vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy đạt gần 70%. 624 Trong khoảng gần 10 năm trở lại đây, một số địa phương đua nhau thu hút đầu tư FDI, đua xây dựng và mở KCN. Các chuyên gia đã khuyến cáo phát triển KCN thiếu quy hoạch, thiếu chiến lược phát triển, thiếu tính bền vững do chưa tạo ra giá trị gia tăng cao. Dù cơ quan quản lý đã nỗ lực hình thành các cụm liên kết ngành để phát triển các thế mạnh KCN nhưng thực trạng của các KCN vẫn chung một điểm: quy hoạch manh mún, thiếu vắng người lao động, đất bị bỏ hoang, … Mục đích nghiên cứu là xác định nội hàm CHTT trong marketing địa phương thu hút FDI vào các KCN ở một địa phương, từ đó xây dựng hệ tiêu chí để đánh giá mức độ hấp dẫn của CHTT địa phương, vận dụng để đánh giá mức độ hấp dẫn thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong đối sánh với tỉnh Bắc Ninh và Thái Nguyên. Mô hình nghiên cứu được tổng hợp từ mô hình của Wells & Wint (2000); và Mullance (2010) và Kotler & Haider (1993) được kiểm định trên tập mẫu là các nhà quản trị của các DN FDI đã và đang có ý định đầu tư vào các KCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng. 1. Cơ sở lý thuyết về chào hàng thị trường thu hút FDI vào các KCN của địa phương Ý tưởng cơ bản của thuật ngữ ‘marketing’ có thể nói đơn giản là cung cấp cái thị trường cần chứ không phải cái mình có. Hiệp hội Marketing Mỹ (AMA) định nghĩa marketing là “một chức năng tổ chức và chuỗi các quy trình tạo dựng, giao tiếp, và mang lại giá trị cho khách hàng cũng như việc quản lý các quan hệ khách hàng theo những phương thức tạo ra lợi ích cho tổ chức và các bên có quyền lợi liên quan của tổ chức”. Nguyên lý cơ bản nhất của marketing chính là hiểu biết nhu cầu và ước muốn của khách hàng và sử dụng phương pháp hiệu quả nhất để đáp ứng chúng. Đóng góp của marketing với các tổ chức / DN chính là khả năng đề xuất phương pháp sử dụng một cách hiệu quả nhất những nguồn lực hữu hạn để thực hiện những mục tiêu chung đã xác định. Marketing hướng tới việc tạo ra các giải pháp giúp khách hàng giải quyết những vấn đề mà họ gặp phải. Trong marketing, các DN cạnh tranh với nhau qua giá trị lợi ích, qua giải pháp chứ không phải qua sản phẩm cụ thể. Ngày nay, nguyên lý này đã trở thành triết lý trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, chính trị hay xã hội. 1.1. Một số khái niệm cơ bản của marketing địa phương Marketing địa phương (Marketing places / Local marketing) là một thuật ngữ chỉ tập hợp các chương trình hành động hỗ trợ được địa phương thực hiện nhằm cải thiện khả năng cạnh tranh của địa phương và phát triển kinh tế (Kotler & Haider, 1993). Các hoạt động này thay đổi một cách toàn diện cách thức, thủ tục, nhận thức về vai trò và chức năng của các cơ quan chính quyền, sử dụng các công cụ khuyến khích tài chính, những thay đổi tổ chức theo cách mà địa phương kiểm soát tốt hơn, để xây dựng cho địa phương một hình ảnh mới, triển vọng hơn, hấp dẫn hơn. Qua đó, tạo cho địa phương “những đặc tính khác biệt “nhân tạo” để cùng với những yếu tố tự nhiên như vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, địa phương trở nên hấp dẫn hơn; để các nhà đầu tư, d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Marketing địa phương Giá trị cung ứng của chào hàng thị trường Thu hút nguồn vốn FDI Chính sách và quản lý địa phươngTài liệu có liên quan:
-
12 trang 199 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 193 0 0 -
11 trang 178 0 0
-
19 trang 162 0 0
-
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 97 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết của Hofstede trong nghiên cứu văn hóa khách hàng dịch vụ viễn thông di động
12 trang 86 0 0 -
Phân cấp quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
14 trang 78 0 0 -
9 trang 68 0 0
-
Xây dựng tập đoàn kinh tế góp phần thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế: Phần 2
78 trang 67 0 0 -
Giải pháp thu hút FDI xanh tại Việt Nam
3 trang 53 0 0