
Marketing trong doanh nghiệp
Số trang: 40
Loại file: doc
Dung lượng: 397.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn "Marketing trong doanh nghiệp" đề cập đến các vấn đề sau: Định nghĩa, vai trò và quá trình phát triển của marketing, marketing hỗn hợp và quá trình marketing, hành vi của người tiêu dùng, phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, chính sách sản phẩm, giá và chính sách giá, chính sách phân phối hàng hóa, xúc tiến bán hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Marketing trong doanh nghiệp MARKETINGTRONG DOANH NGHIỆP 1I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MARKETING 1. Một số khái niệm về marketing 2. Vai trò của marketing 3. Quá trình phát triển của marketingII. MARKETING HỖN HỢP 1. Khái niệm 2. Thành phần của Marketing hỗn hợp (4P) 3. Những yếu tố ảnh hưởng đến marketing hỗn hợp III. HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1. Nhu cầu của người tiêu dùng 2. Động cơ thúc đẩy tiêu dùng 3. Hành vi của người tiêu dùngIV. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 1. Khái niệm 2. Ưu điểm của phân khúc thị trường 3. Lựa chọn thị trường mục tiêuV. CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM 1. Định nghĩa về sản phẩm trong marketing 2. Vai trò, vị trí của chiến lược sản phẩm 3. Chu kỳ đời sống sản phẩm 4. Nhãn hiệu – dấu hiệu – thương hiệu sản phẩmVI. CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ 1. Tầm quan trọng của giá cả 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến giá cả 3. Mục tiêu định giá 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá 5. Phương pháp định giá.VII. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI 2 1. Vai trò của phân phối 2. Khái quát về kênh phân phối, hệ thống phân phối của doanh nghiệpVIII. CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN BÁN HÀNG (CHIÊU THỊ) 1. Khái niệm và bản chất của chiêu thị 2. Tầm quan trọng của hoạt động chiêu thị 3. Quá trình thông đạt trong chiêu thị 4. Sự pha trộn trong chiêu thị 5. Quảng cáo 6. Khuyến mãi – chiêu hàng – đẩy mạnh tiêu thụ 7. Marketing trực tiếp – Chào hàng cá nhân 8. Tuyên truyền – Quan hệ với công chúngCÂU HỎ ÔN TẬPChương này đề cập đến những vấn đề sau: - Định nghĩa, vai trò và quá trình phát triển của marketing - Marketing hỗn hợp và quá trình marketing - Hành vi của người tiêu dùng - Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu - Chính sách sản phẩm - Giá và chính sách giá - Chính sách phân phối hàng hoá - Xúc tiến bán hàngI. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦAMARKETING TOP 1. Một số khái niệm về marketing 3Thuật ngữ marketing được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đường trườngĐại học Michigan ở Mỹ, đến năm 1910, tất cả các trường Đại học tổng hợp ở Mỹ bắt đầugiảng dạy môn học này. Suốt trong gần nửa thế kỷ, marketing chỉ được giảng dạy trongphạm vi các nước nói tiếng Anh. Mãi đến sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, vào nhữngnăm 50 và 60 của thế kỷ XX, nó mới được truyền bá sang Tây Âu và Nhật Bản. Quá trìnhquốc tế hoá của marketing đã phát triển rất nhanh. Ngày nay, các doanh nghiệp muốnkinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao đều cần phải có sự hiểu biết và vận dụng marketinghiện đại. - Định nghĩa tổng quát về marketing của Philip Kotler: Marketing là một dạnghoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông quatrao đổi. Định nghĩa này bao trùm cả marketing trong sản xuất và marketing xã hội. Đểhiểu rõ hơn về định nghĩa trên, chúng ta nghiên cứu một số khái niệm: Nhu cầu (Needs): là một cảm giác về sự thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảmnhận được. Ví dụ: nhu cầu ăn, uống, đi lại, học hành, giải trí... Nhu cầu này không phảido xã hội hay người làm marketing tạo ra, Chúng tồn tại như một bộ phận cấu thành củacon người. Mong muốn (Wants) là sự ao ước có được những thứ cụ thể để thoả mãn nhữngnhu cầu sâu xa. Mong muốn của con người không ngừng phát triển và được định hình bởicác điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội... như trường học; nhà thờ, chùa chiền; gia đình,tập thể và các doanh nghiệp kinh doanh. Mong muốn đa dạng hơn nhu cầu rất nhiều. Mộtnhu cầu có thể có nhiều mong muốn. Các doanh nghiệp thông qua hoạt động marketingcó thể đáp ứng các mong muốn của khách hàng để thực hiện mục tiêu của mình. Trao đổi là hành vi nhận từ một người hoặc một tổ chức nào đó thứ mà mìnhmuốn và đưa lại cho người hoặc tổ chức một thứ gì đó. Trao đổi là quá trình, chỉ xảy ra khi có các điều kiện: - Ít nhất phải có hai bên, mỗi bên phải có một thứ gì đó có thể có giá trị với bên kia - Mỗi bên đều có khả năng giao dịch và chuyển giao hàng hoá, dịch vụ hoặc một thứ gì đó của mình - Mỗi bên đều mong muốn trao đổi và có quyền tự do chấp nhận hay khước từ đề nghị của bên kia, hai bên thoả thuận được những điều kiện trao đổi. Marketing là quá trình xác định tham gia và sáng tạo ra nhu cầu mong muốn tiêuthụ sản phẩm và tổ chức tất cả nguồn lực của công ty nhằm làm hài lòng người tiêu dùngđể đạt được lợi nhuận hiệu quả cho cả công ty và người tiêu dùng (G. F. Goodrich ). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Marketing trong doanh nghiệp MARKETINGTRONG DOANH NGHIỆP 1I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MARKETING 1. Một số khái niệm về marketing 2. Vai trò của marketing 3. Quá trình phát triển của marketingII. MARKETING HỖN HỢP 1. Khái niệm 2. Thành phần của Marketing hỗn hợp (4P) 3. Những yếu tố ảnh hưởng đến marketing hỗn hợp III. HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1. Nhu cầu của người tiêu dùng 2. Động cơ thúc đẩy tiêu dùng 3. Hành vi của người tiêu dùngIV. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 1. Khái niệm 2. Ưu điểm của phân khúc thị trường 3. Lựa chọn thị trường mục tiêuV. CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM 1. Định nghĩa về sản phẩm trong marketing 2. Vai trò, vị trí của chiến lược sản phẩm 3. Chu kỳ đời sống sản phẩm 4. Nhãn hiệu – dấu hiệu – thương hiệu sản phẩmVI. CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ 1. Tầm quan trọng của giá cả 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến giá cả 3. Mục tiêu định giá 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá 5. Phương pháp định giá.VII. CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI 2 1. Vai trò của phân phối 2. Khái quát về kênh phân phối, hệ thống phân phối của doanh nghiệpVIII. CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN BÁN HÀNG (CHIÊU THỊ) 1. Khái niệm và bản chất của chiêu thị 2. Tầm quan trọng của hoạt động chiêu thị 3. Quá trình thông đạt trong chiêu thị 4. Sự pha trộn trong chiêu thị 5. Quảng cáo 6. Khuyến mãi – chiêu hàng – đẩy mạnh tiêu thụ 7. Marketing trực tiếp – Chào hàng cá nhân 8. Tuyên truyền – Quan hệ với công chúngCÂU HỎ ÔN TẬPChương này đề cập đến những vấn đề sau: - Định nghĩa, vai trò và quá trình phát triển của marketing - Marketing hỗn hợp và quá trình marketing - Hành vi của người tiêu dùng - Phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu - Chính sách sản phẩm - Giá và chính sách giá - Chính sách phân phối hàng hoá - Xúc tiến bán hàngI. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦAMARKETING TOP 1. Một số khái niệm về marketing 3Thuật ngữ marketing được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đường trườngĐại học Michigan ở Mỹ, đến năm 1910, tất cả các trường Đại học tổng hợp ở Mỹ bắt đầugiảng dạy môn học này. Suốt trong gần nửa thế kỷ, marketing chỉ được giảng dạy trongphạm vi các nước nói tiếng Anh. Mãi đến sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, vào nhữngnăm 50 và 60 của thế kỷ XX, nó mới được truyền bá sang Tây Âu và Nhật Bản. Quá trìnhquốc tế hoá của marketing đã phát triển rất nhanh. Ngày nay, các doanh nghiệp muốnkinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao đều cần phải có sự hiểu biết và vận dụng marketinghiện đại. - Định nghĩa tổng quát về marketing của Philip Kotler: Marketing là một dạnghoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông quatrao đổi. Định nghĩa này bao trùm cả marketing trong sản xuất và marketing xã hội. Đểhiểu rõ hơn về định nghĩa trên, chúng ta nghiên cứu một số khái niệm: Nhu cầu (Needs): là một cảm giác về sự thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảmnhận được. Ví dụ: nhu cầu ăn, uống, đi lại, học hành, giải trí... Nhu cầu này không phảido xã hội hay người làm marketing tạo ra, Chúng tồn tại như một bộ phận cấu thành củacon người. Mong muốn (Wants) là sự ao ước có được những thứ cụ thể để thoả mãn nhữngnhu cầu sâu xa. Mong muốn của con người không ngừng phát triển và được định hình bởicác điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội... như trường học; nhà thờ, chùa chiền; gia đình,tập thể và các doanh nghiệp kinh doanh. Mong muốn đa dạng hơn nhu cầu rất nhiều. Mộtnhu cầu có thể có nhiều mong muốn. Các doanh nghiệp thông qua hoạt động marketingcó thể đáp ứng các mong muốn của khách hàng để thực hiện mục tiêu của mình. Trao đổi là hành vi nhận từ một người hoặc một tổ chức nào đó thứ mà mìnhmuốn và đưa lại cho người hoặc tổ chức một thứ gì đó. Trao đổi là quá trình, chỉ xảy ra khi có các điều kiện: - Ít nhất phải có hai bên, mỗi bên phải có một thứ gì đó có thể có giá trị với bên kia - Mỗi bên đều có khả năng giao dịch và chuyển giao hàng hoá, dịch vụ hoặc một thứ gì đó của mình - Mỗi bên đều mong muốn trao đổi và có quyền tự do chấp nhận hay khước từ đề nghị của bên kia, hai bên thoả thuận được những điều kiện trao đổi. Marketing là quá trình xác định tham gia và sáng tạo ra nhu cầu mong muốn tiêuthụ sản phẩm và tổ chức tất cả nguồn lực của công ty nhằm làm hài lòng người tiêu dùngđể đạt được lợi nhuận hiệu quả cho cả công ty và người tiêu dùng (G. F. Goodrich ). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Marketing trong doanh nghiệp Marketing hỗn hợp Quá trình marketing Phân khúc thị trường Phân phối hàng hóa Chính sách sản phẩm Chính sách giáTài liệu có liên quan:
-
5 trang 156 1 0
-
Giáo trình Marketing du lịch: Phần 2
160 trang 153 0 0 -
Phân khúc thị trường và chiến lược Marketing của dầu gội X-men
45 trang 107 0 0 -
25 trang 95 0 0
-
Giáo trình marketing căn bản - PGS.TS. Vũ Thế Phú
80 trang 65 0 0 -
Bài giảng Marketing Du lịch - Chương 1: Tổng quan về marketing du lịch (Năm 2022)
18 trang 65 1 0 -
21 trang 59 0 0
-
Bài giảng Quản trị Marketing: Chương 4 - Lê Cao Thanh
64 trang 57 0 0 -
81 trang 56 0 0
-
Bài giảng Marketing căn bản - ThS. Trần Thị Trương Nhung
135 trang 52 0 0 -
13 trang 52 0 0
-
CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI ( PLACE STRATEGY )
7 trang 51 0 0 -
CHƯƠNG 1 : KHÁI NIỆM VỀ MARKETING
8 trang 51 0 0 -
CHƯƠNG 3 : CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM ( PRODUCT STRATEGY )
17 trang 51 0 0 -
Bài giảng Marketing dược - Võ Hữu Nhã
64 trang 50 0 0 -
3 trang 49 0 0
-
75 trang 49 0 0
-
CHƯƠNG 2 : PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG VÀ MARKETING HỖN HỢP
10 trang 48 0 0 -
Bài giảng Marketing dịch vụ (Services marketing): Chương 4 (Phần 2) - Nguyễn Quỳnh Hoa
27 trang 47 0 0 -
Giáo trình Marketing căn bản - Nguyễn Thị Thanh Huyền (chủ biên)
105 trang 46 0 0