
MINH PHƯƠNG - DƯƠNG ÁNH VỚI TRANH CỔ ĐỘNG CHÍNH TRỊ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MINH PHƯƠNG - DƯƠNG ÁNH VỚI TRANH CỔ ĐỘNG CHÍNH TRỊ MINH PHƯƠNG - DƯƠNG ÁNH VỚI TRANH CỔ ĐỘNG CHÍNH TRỊ Họa sĩ Minh Phương - Dương ánh (Ngô Nguyên Dị) có chung một mái ấm gia đình, một nguồn gốc đào tạo: Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, một thời kỳ cùng công tác thông tin cổ động. Ba cái chung đã thực sự giúp anh chị nương tựa vào nhau trong cuộc sống và bổ sung cho nhau trong sáng tạo nghệ thuật, sớm trở thành hai họa sĩ quen biết, nhất là thể loại tranh cổ động. Không chỉ thường xuyên sáng tác mà còn với tư cách là người tham gia tổ chức các cuộc vận động sáng tác - TRANH CỔ ĐỘNG CỦA DƯƠNG ÁNH triển lãm tranh cổ động toàn quốc . Để vẽ được một bức tranh cổ động đẹp, cũngnhư sáng tác được một bức tranh sơn mài, sơn dầu đọng lại trong côngchúng, chẳng đơn giản chút nào. Tất cả, đòi hỏi phải làm chủ ngôn ngữ,am hiểu chất liệu? tinh thông kỹ thuật đặc thù mới mong thể hiện đượcphần nào cảm xúc và ý tưởng nghệ thuật, còn phải cộng với một chúttài năng mới có được bức tranh đẹp.Chữ “cổ” trong tiếng Hán là cái trống, tranh cổ động như tiếng trốngthúc giục lòng người hành động, còn AFFCHE tiếng Pháp lại bao hàmnhững ngữ nghĩa: niêm yết; quảng cáo, tuyên truyền, giới thiệu về mộtlĩnh vực, một nội dung cụ thể, gồm nhiều thể loại: tranh cổ động quảngcáo hàng hoá; tranh cổ động phim ảnh, sân khấu sách báo, văn hoáphẩm, tranh cổ động chính trị.Tranh cổ động chính trị được coi như “người lính xung kích” của cácloại hình mỹ thuật trên mặt trận văn hoá - tư tưởng. Nó không chỉ đòihỏi phải hội đủ: vốn sống, vốn nghệ thuật mà còn đòi hỏi cao vốn chínhtrị, nhạy bén với thời cuộc của dân tộc và thời đại mới mong có đượcmột bức tranh cổ động kịp thời, đáp ứng yêu cầu và có giá trị lâu dài.Tranh cổ động chính trị thường phản ánh một nội dung, khái quát côđọng thường là một tư tưởng chủ đạo như: “Không có gì quý hơn Độclập - Tự do”, “Tất cả cho tiền tuyến”, “Bác vẫn cùng chúng cháu hànhquân”, “Giặc phá ta cứ đi” v.v.. được thể hiện bằng “một hình thứcnghệ thuật giản dị và dễ hiểu”, có nghĩa dùng ít màu, ít chữ mà vẫnkhắc họa được nội dung tư tưởng có tầm chiến lược và cụ thể nênthường sử dụng những môtip vốn có trong cuộc sống như: trái tim,bông sen, chim hòa bình, hình chữ S, lá cờ, khẩu súng, bàn tay v.v.. Cụthể như các bức tranh cổ động của Dương ánh: Hòa bình trên trái đất,30/4/1975, Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến đánh quân thù, Vìtương lai con em chúng ta, Vì Tổ quốc, vì nhân dân, Điện Biên Phủ...theo nhiều chiều không gian, thời gian. Còn Minh Phương, hình tượngnghệ thuật đa phần là hình tượng nhân vật phụ nữ. Mở rộng sản xuất vụđông, Trồng nhiều ngô, Phát huy truyền thống nghệ thuật dân tộc, Đẹpnhất lòng dân, Lê Nin - Hòa bình, 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ ChíMinh... đều sáng tác theo tiêu chí trên, tiêu chí thẩm định giá trị nghệthuật tranh cổ động. Tất nhiên, mỗi người một quan niệm, một cáchtiếp cận hiện thực theo thời cuộc của dân tộc và thời đại và một cáchứng xử nghệ thuật riêng.Dương ánh (Ngô Nguyên Dị) tốt nghiệp khóa 1961 - 1966 trường Caođẳng Mỹ thuật Việt Nam: Ngay từ thời niên thiếu anh đã tham gia côngtác thông tin tuyên truyền thời kỳ chống Pháp, trực tiếp vẽ, viết, kẻkhẩu hiệu, làm chế bản in đá thủ công đến sáng tác tranh cổ động. Tốtnghiệp đại học Mỹ thuật, anh đã sáng tác nhiều tác phẩm hội họa: Dânquân đọc tin - lụa; Giúp đỡ gia đình bộ đội - lụa; Kết nghĩa - lụa; Đầunguồn - bột màu; Được mùa - bột màu... Là một trong hai họa sĩ đầutiên về công tác ở Xưởng tranh cổ động Trung ương, anh đã tham gia tổchức sáng tác và trở thành họa sĩ quen biết về tranh cổ động với nhiềutác phẩm được phổ biến rộng rãi, đi vào các Bảo tàng Mỹ thuật, Cáchmạng, Lịch sử quân sự Việt Nam, không ít tác phẩm được giải thưởngcao trong các triển lãm tranh cổ động toàn quốc.Minh Phương tốt nghiệp trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam niên khóa1969 - 1974. Chị đã có những tác phẩm hội họa: Ngày mùa - lụa; Đọcbáo - lụa; Chọn kén - lụa; Hàng cau quê Bác - bột màu; Bắc Hà - bộtmàu... sau mới trở thành nữ họa sĩ thành danh về tranh cổ động, khôngít tác phẩm được giải thưởng và đi vào các Bảo tàng. Hình tượng nghệthuật đa phần là hình tượng người phụ nữ một thời chiến tranh và mộtthời hòa bình. Định hình, định vị một phong cách nghệ thuật tranh cổđộng giàu nữ tính.Tranh cổ động chính trị khởi đầu từ cách mạng Tháng Tám năm 1945,trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc, tranhcổ động thời chống Mỹ là thời hoàng kim nhất. Song từ khi đất nướcđổi mới, mở cửa, hội nhập, cùng với nền kinh tế thị trường, tranh cổđộng hàng hóa lên ngôi, chiếm địa vị chủ đạo trên những trục đườnggiao thông lớn. Đặc biệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
minh phương tranh cổ động mỹ thuật truyền thống mỹ thuật hiện đại họa sỹ việt nam nghiên cứu văn hóa kiến thức mỹ thuật trường phái nghệ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 335 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 172 0 0 -
6 trang 121 0 0
-
6 trang 90 0 0
-
7 trang 88 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 72 0 0 -
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 69 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 69 0 0 -
Phong cách thể hiện ca khúc dân gian đương đại
7 trang 65 2 0 -
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 59 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
Đổi mới đào tạo thông tin thư viện tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội
6 trang 52 0 0 -
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 50 1 0 -
Thủy thần - hệ thống tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thời Lý - Trần
8 trang 49 1 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0