Mô hình chọn lựa đối tác Liên minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.90 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liên minh liên kết là hoạt động phổ biến, rất cần thiết trong cuộc sống và phát triển. Sáng suốt và có khoa học trong việc thực hiện nó sẽ khiến ta thành công hơn trong nỗ lực quan trọng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình chọn lựa đối tác Liên minh Mô hình chọn lựa đối tácLiên minh liên kết là hoạt động phổ biến, rất cần thiết trongcuộc sống và phát triển. Sáng suốt và có khoa học trong việcthực hiện nó sẽ khiến ta thành công hơn trong nỗ lực quantrọng này. Trong các yếu tố có ảnh hưởng đến thành bại của một nỗ lực hợp tác, các nhà nghiên cứu - dựa trên kinh nghiệm thực tế và lý luận - cho rằng lựa chọnđối tác là khâu vô cùng quan trọng nếu như không nói là quyếtđịnh.Bài viết này giới thiệu gợi ý của Peter Block[1] trong việc xây dựngcác mối quan hệ hợp tác nhằm phát triển cộng đồng. Theo ông,mức độ hợp tác được dựa trên hai yếu tố cơ bản, độ tin cậy vàsự đồng thuận (Xem mô tả dưới đây)Theo đó:Độ tin cậy cao và tính đồng thuận cao: họ sẽ là đồng minh.Độ tin cậy thấp và tính đồng thuận thấp: họ sẽ là người đốinghịch.Độ tin cậy cao và tính đồng thuận thấp: họ sẽ là người bất đồng ýkiến.Độ tin cậy thấp và tính đồng thuận cao: họ sẽ là người “đồngsàng dị mộng”, những người chung mục đích nhưng khó đi chungtrên con đường lâu dài.Độ tin cậy thấp và tính đồng thuận khó xác định: họ là người cóxu hướng bất hợp tác hoặc chỉ “ngồi xem”.Trong 5 nhóm người này đồng minh là tài sản quý của bạn; ngườibất đồng ý kiến thực ra là bạn và khả năng trở thành đồng minhrất cao trong các vấn đề khác; những người chỉ chung mục đíchsẽ đi với bạn trong việc giải quyết từng việc cụ thể, kiểu như là“cả hai bên cùng có lợi”; những người “ngồi xem” thực sự làmbạn rất thất vọng nhưng hãy cố gắng, biết đâu họ đổi ý; cònnhững nhân vật đối kháng thì có lẽ, không nên tiêu phí thời gianvà sức lực dể thuyết phục họ.Với mỗi đối tượng ta nên có cách tiếp cận thích hợp để mối liênkết có hiệu quả cao trong việc giải quyết các vấn đề.Với đồng minh, họ là người mà bạn dễ dàng bày tỏ suy nghĩ vàhai bên có thể dựa vào nhau, cùng trao đổi thông tin với nhau. Dovậy bạn phải giữ gìn mối quan hệ này bằng cách khẳng định sựnhất trí cao và trân trọng mối giao hảo. Đừng ngần ngại bày tỏnhững lo ngại và điểm yếu để nhận sự giúp đỡ.Như đã nói ở trên, những người bất đồng ý kiến thông thườngvẫn là những người bạn vì họ chia sẻ lòng tin với bạn. Người Việtmình thường coi người khác ý kiến là kẻ thù và rất hay bỏ qua tàisản đáng quý này, thậm chí còn mang lại tổn thất lớn là rướcthêm kẻ thù!Những quan điểm khác biệt thực sự làm bạn lớn mạnh thêm vìbuộc bạn phải suy nghĩ xem mình đúng sai ở đâu trước khi quyếtđịnh làm gì. Chúng gợi ra những cái tốt đẹp nhất của bạn khi bạnphải đối phó với thử thách từ những người tin cậy.Để gìn giữ tình bạn, bạn phải luôn khẳng định lòng tin với nhau,bày tỏ rõ ràng ý kiến của mình, xác định ý kiến của họ và đề nghịcùng nhau đối thoại để tìm ra cách giải quyết vấn dề cả hai cùngquan tâm với kết thúc thỏa mãn cả đôi bên.Những người có chung mục đích nhưng không chia sẻ lòng tin rấtcần sự quan tâm của bạn. Họ không cởi mở với bạn nên cần cẩnthận xem xét giới hạn của quan hệ. Để họ cùng đi chung hướngvới bạn (đồng sàng), cần phải khẳng định về mục đích chung,thẳng thắn nói về kỳ vọng và mong muốn hợp tác của mình. Cầnchú tâm đến mục đích công việc hơn là cá nhân con người. Đừngngần ngại đề nghị họ đối xử lại với mình như vậy.Những người “ngồi xem” thực sự rất khó hiểu đối với bạn. Họ tỏra thân thiện, biết lắng nghe và quyết định độc lập với bạn. Họthường làm mọi người tin là mâu thuẫn đã biến mất và thường tỏra nghi ngờ hoặc không chắc chắn về các vấn đề đang bàn bạc.Những người này là vô thưởng vô phạt nên cũng đừng cố gắngquá nhiều để thuyết phục. Nên khuyến khích họ bày tỏ quan điểmnhưng cũng đừng cố ép họ phải đi sâu vào vấn đề mình đangquan tâm.Người được coi là đối kháng sẽ luôn luôn đứng ngoài tiểu vũ trụcủa bạn. Bạn cần khẳng định chính kiến của hai bên, trao đổithông tin nếu cần, chịu trách nhiệm với việc làm của bản thân vàgiữ nguyên tắc của riêng mình mà không đòi hỏi gì ở người kia.Bạn cần phải phân tích kỹ tình hình để xác định đúng vị trí củamình và những người xung quanh. Nếu không suy tính kỹ, việcchọn đối tác sẽ không chính xác và kết quả thật khó lường.Việc chia mọi người thành nhóm như trên với cách tiếp cận khácnhau sẽ giúp ta không những thành công trong giải quyết từngviệc cụ thể lẫn xây dựng những mối quan hệ trong xã hội.Mô hình này đã được dạy trong các trường đại học hàng đầu thếgiới và được nhiều người áp dụng vào thực tế. Khoa học thực sựlàm cuộc sống dễ dàng hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình chọn lựa đối tác Liên minh Mô hình chọn lựa đối tácLiên minh liên kết là hoạt động phổ biến, rất cần thiết trongcuộc sống và phát triển. Sáng suốt và có khoa học trong việcthực hiện nó sẽ khiến ta thành công hơn trong nỗ lực quantrọng này. Trong các yếu tố có ảnh hưởng đến thành bại của một nỗ lực hợp tác, các nhà nghiên cứu - dựa trên kinh nghiệm thực tế và lý luận - cho rằng lựa chọnđối tác là khâu vô cùng quan trọng nếu như không nói là quyếtđịnh.Bài viết này giới thiệu gợi ý của Peter Block[1] trong việc xây dựngcác mối quan hệ hợp tác nhằm phát triển cộng đồng. Theo ông,mức độ hợp tác được dựa trên hai yếu tố cơ bản, độ tin cậy vàsự đồng thuận (Xem mô tả dưới đây)Theo đó:Độ tin cậy cao và tính đồng thuận cao: họ sẽ là đồng minh.Độ tin cậy thấp và tính đồng thuận thấp: họ sẽ là người đốinghịch.Độ tin cậy cao và tính đồng thuận thấp: họ sẽ là người bất đồng ýkiến.Độ tin cậy thấp và tính đồng thuận cao: họ sẽ là người “đồngsàng dị mộng”, những người chung mục đích nhưng khó đi chungtrên con đường lâu dài.Độ tin cậy thấp và tính đồng thuận khó xác định: họ là người cóxu hướng bất hợp tác hoặc chỉ “ngồi xem”.Trong 5 nhóm người này đồng minh là tài sản quý của bạn; ngườibất đồng ý kiến thực ra là bạn và khả năng trở thành đồng minhrất cao trong các vấn đề khác; những người chỉ chung mục đíchsẽ đi với bạn trong việc giải quyết từng việc cụ thể, kiểu như là“cả hai bên cùng có lợi”; những người “ngồi xem” thực sự làmbạn rất thất vọng nhưng hãy cố gắng, biết đâu họ đổi ý; cònnhững nhân vật đối kháng thì có lẽ, không nên tiêu phí thời gianvà sức lực dể thuyết phục họ.Với mỗi đối tượng ta nên có cách tiếp cận thích hợp để mối liênkết có hiệu quả cao trong việc giải quyết các vấn đề.Với đồng minh, họ là người mà bạn dễ dàng bày tỏ suy nghĩ vàhai bên có thể dựa vào nhau, cùng trao đổi thông tin với nhau. Dovậy bạn phải giữ gìn mối quan hệ này bằng cách khẳng định sựnhất trí cao và trân trọng mối giao hảo. Đừng ngần ngại bày tỏnhững lo ngại và điểm yếu để nhận sự giúp đỡ.Như đã nói ở trên, những người bất đồng ý kiến thông thườngvẫn là những người bạn vì họ chia sẻ lòng tin với bạn. Người Việtmình thường coi người khác ý kiến là kẻ thù và rất hay bỏ qua tàisản đáng quý này, thậm chí còn mang lại tổn thất lớn là rướcthêm kẻ thù!Những quan điểm khác biệt thực sự làm bạn lớn mạnh thêm vìbuộc bạn phải suy nghĩ xem mình đúng sai ở đâu trước khi quyếtđịnh làm gì. Chúng gợi ra những cái tốt đẹp nhất của bạn khi bạnphải đối phó với thử thách từ những người tin cậy.Để gìn giữ tình bạn, bạn phải luôn khẳng định lòng tin với nhau,bày tỏ rõ ràng ý kiến của mình, xác định ý kiến của họ và đề nghịcùng nhau đối thoại để tìm ra cách giải quyết vấn dề cả hai cùngquan tâm với kết thúc thỏa mãn cả đôi bên.Những người có chung mục đích nhưng không chia sẻ lòng tin rấtcần sự quan tâm của bạn. Họ không cởi mở với bạn nên cần cẩnthận xem xét giới hạn của quan hệ. Để họ cùng đi chung hướngvới bạn (đồng sàng), cần phải khẳng định về mục đích chung,thẳng thắn nói về kỳ vọng và mong muốn hợp tác của mình. Cầnchú tâm đến mục đích công việc hơn là cá nhân con người. Đừngngần ngại đề nghị họ đối xử lại với mình như vậy.Những người “ngồi xem” thực sự rất khó hiểu đối với bạn. Họ tỏra thân thiện, biết lắng nghe và quyết định độc lập với bạn. Họthường làm mọi người tin là mâu thuẫn đã biến mất và thường tỏra nghi ngờ hoặc không chắc chắn về các vấn đề đang bàn bạc.Những người này là vô thưởng vô phạt nên cũng đừng cố gắngquá nhiều để thuyết phục. Nên khuyến khích họ bày tỏ quan điểmnhưng cũng đừng cố ép họ phải đi sâu vào vấn đề mình đangquan tâm.Người được coi là đối kháng sẽ luôn luôn đứng ngoài tiểu vũ trụcủa bạn. Bạn cần khẳng định chính kiến của hai bên, trao đổithông tin nếu cần, chịu trách nhiệm với việc làm của bản thân vàgiữ nguyên tắc của riêng mình mà không đòi hỏi gì ở người kia.Bạn cần phải phân tích kỹ tình hình để xác định đúng vị trí củamình và những người xung quanh. Nếu không suy tính kỹ, việcchọn đối tác sẽ không chính xác và kết quả thật khó lường.Việc chia mọi người thành nhóm như trên với cách tiếp cận khácnhau sẽ giúp ta không những thành công trong giải quyết từngviệc cụ thể lẫn xây dựng những mối quan hệ trong xã hội.Mô hình này đã được dạy trong các trường đại học hàng đầu thếgiới và được nhiều người áp dụng vào thực tế. Khoa học thực sựlàm cuộc sống dễ dàng hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 355 0 0 -
109 trang 300 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 242 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 237 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 219 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 207 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 196 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 187 0 0