Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển và những thách thức hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.87 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái niệm và những đặc điểm cơ bản của mô hình nhà nước kiến tạo phát triển, với tư cách là một chủ thuyết về phát triển kinh tế và vai trò của nhà nước. Tiếp đó, bài viết phân tích một số thách thức mà nó phải đối mặt trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển và những thách thức hiện nayMô hình nhà nước kiến tạo phát triểnvà những thách thức hiện nayĐinh Ngọc Thắng11 Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.Email: thangdn@vinhuni.edu.vnNhận ngày 6 tháng 3 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 4 năm 2019.Tóm tắt: Trên thế giới, có hai nhóm đưa ra quan điểm về mô hình nhà nước kiến tạo phát triển:nhóm thứ nhất, nhà nước kiến tạo phát triển là mô hình phát triển kinh tế của các nước công nghiệphóa Đông Á trong những năm 1960-1970; nhóm thứ hai, mô hình nhà nước kiến tạo phát triển làmô hình linh hoạt luôn có những bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh củamỗi quốc gia và mỗi thời kỳ. Bài viết trình bày khái niệm và những đặc điểm cơ bản của mô hìnhnhà nước kiến tạo phát triển, với tư cách là một chủ thuyết về phát triển kinh tế và vai trò của nhànước. Tiếp đó, bài viết phân tích một số thách thức mà nó phải đối mặt trong bối cảnh hiện nay.Từ khóa: Mô hình, nhà nước, nhà nước kiến tạo phát triển.Phân loại ngành: Chính trị họcAbstract: In the world, there are two groups offering views on the model of developmental state,the first of which deems that it is the model of economic development of East Asian industrialisedcountries in the 1960s-1970s, while the second considers it to be a flexible model that is alwayssupplemented and adjusted to suit the conditions and circumstances of each country and eachperiod. The paper presents the concept and basic characteristics of the model, as a theory ofeconomic development and the role of the state. Then, the paper analyses a number of challenges itis facing in the current context.Keywords: Model, state, developmental state.Subject classification: Politics1. Mở đầu sử dụng phổ biến từ những năm 1980 để mô tả vai trò trung tâm của nhà nước trong môKhái niệm nhà nước kiến tạo phát triển hình tăng trưởng kinh tế thần kỳ của các(developmental state) được giới nghiên cứu quốc gia Đông Á. Theo các học giả, đây là 71Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 - 2019mô hình nhà nước nằm giữa nhà nước điều [3, tr.305-306]. Sự đoàn kết của tầng lớpchỉnh Anh - Mỹ (theo chủ thuyết thị trường tinh hoa xoay quanh mục tiêu này là cơ sởtự do) và nhà nước kế hoạch hóa tập trung cho một sự can thiệp đặc biệt của nhà nước(theo mô hình xã hội chủ nghĩa truyền vào nền kinh tế. Kết quả cụ thể được hướngthống). Trong mô hình này, nhà nước tới là chuyển đổi cơ cấu công nghiệp quốckhông đứng ngoài thị trường, nhưng cũng gia nhằm nâng cao khả năng cạnh tranhkhông làm thay thị trường, mà chủ động quốc tế [3, tr.18-19]. C. Johnson gọi nhàcan thiệp vào thị trường để thúc đẩy phát nước kiến tạo phát triển là kiểu nhà nước cótriển và thực hiện các mục tiêu phát triển đã “kế hoạch hợp lý” [3, tr.18], để phân biệtđược đặt ra. Đây là mô hình nhà nước tận với nhà nước dựa theo mô hình “tính hợp lýdụng được ưu điểm, đồng thời khắc phục của thị trường” vốn quan tâm nhiều hơn tớiđược nhược điểm của cả hai mô hình nhà các quy luật của hoạt động kinh tế hơn lànước trên. Bài viết này giới thiệu mô hình kết quả đạt được và nhà nước được dẫn dắtnhà nước kiến tạo phát triển và phân tích bởi “kế hoạch dựa trên ý thức hệ” [3, tr.18].một số thách thức hiện nay. Khi xây dựng mô hình tổng quát của nhà nước kiến tạo phát triển, C. Johnson nhấn mạnh các mục tiêu hay tham vọng mà tầng2. Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển lớp tinh hoa hoạch định chính sách cùng nhau chia sẻ: nhóm người này cùng có thamGiới khoa học xem học giả người Mỹ vọng chuyển đổi nền công nghiệp và tăngChalmers Johnson là người đầu tiên đưa ra cường khả năng cạnh tranh của quốc gia.khái niệm “nhà nước kiến tạo phát triển”. Những người này cũng có cùng nhận thứcVào năm 1982, trong công trình nghiên cứu về cách thức tốt nhất để đạt được các mụcvề sự tăng trưởng thần kỳ của kinh tế Nhật tiêu đã đề ra, đó là thông qua các can thiệpBản sau Chiến tranh thế giới thứ hai [3], C. mang tính chiến lược của nhà nước lên thịJohnson đã gọi Nhà nước Nhật Bản là nhà trường. Nói cách khác, đối với C. Johnson,nước kiến tạo phát triển, nhà nước đóng vai chủ thuyết phát triển được đề ra tại cáctrò trung tâm trong định hướng, dẫn dắt quốc gia công nghiệp hóa muộn như Nhậthiện đại hóa nền công nghiệp quốc gia. Bản, Hàn Quốc… có một thành tố mangKhông chỉ là người đầu tiên đưa ra khái tính tư tưởng rõ ràng. Chủ thuyết phát triểnniệm này, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển và những thách thức hiện nayMô hình nhà nước kiến tạo phát triểnvà những thách thức hiện nayĐinh Ngọc Thắng11 Khoa Luật, Trường Đại học Vinh.Email: thangdn@vinhuni.edu.vnNhận ngày 6 tháng 3 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 4 năm 2019.Tóm tắt: Trên thế giới, có hai nhóm đưa ra quan điểm về mô hình nhà nước kiến tạo phát triển:nhóm thứ nhất, nhà nước kiến tạo phát triển là mô hình phát triển kinh tế của các nước công nghiệphóa Đông Á trong những năm 1960-1970; nhóm thứ hai, mô hình nhà nước kiến tạo phát triển làmô hình linh hoạt luôn có những bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh củamỗi quốc gia và mỗi thời kỳ. Bài viết trình bày khái niệm và những đặc điểm cơ bản của mô hìnhnhà nước kiến tạo phát triển, với tư cách là một chủ thuyết về phát triển kinh tế và vai trò của nhànước. Tiếp đó, bài viết phân tích một số thách thức mà nó phải đối mặt trong bối cảnh hiện nay.Từ khóa: Mô hình, nhà nước, nhà nước kiến tạo phát triển.Phân loại ngành: Chính trị họcAbstract: In the world, there are two groups offering views on the model of developmental state,the first of which deems that it is the model of economic development of East Asian industrialisedcountries in the 1960s-1970s, while the second considers it to be a flexible model that is alwayssupplemented and adjusted to suit the conditions and circumstances of each country and eachperiod. The paper presents the concept and basic characteristics of the model, as a theory ofeconomic development and the role of the state. Then, the paper analyses a number of challenges itis facing in the current context.Keywords: Model, state, developmental state.Subject classification: Politics1. Mở đầu sử dụng phổ biến từ những năm 1980 để mô tả vai trò trung tâm của nhà nước trong môKhái niệm nhà nước kiến tạo phát triển hình tăng trưởng kinh tế thần kỳ của các(developmental state) được giới nghiên cứu quốc gia Đông Á. Theo các học giả, đây là 71Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 - 2019mô hình nhà nước nằm giữa nhà nước điều [3, tr.305-306]. Sự đoàn kết của tầng lớpchỉnh Anh - Mỹ (theo chủ thuyết thị trường tinh hoa xoay quanh mục tiêu này là cơ sởtự do) và nhà nước kế hoạch hóa tập trung cho một sự can thiệp đặc biệt của nhà nước(theo mô hình xã hội chủ nghĩa truyền vào nền kinh tế. Kết quả cụ thể được hướngthống). Trong mô hình này, nhà nước tới là chuyển đổi cơ cấu công nghiệp quốckhông đứng ngoài thị trường, nhưng cũng gia nhằm nâng cao khả năng cạnh tranhkhông làm thay thị trường, mà chủ động quốc tế [3, tr.18-19]. C. Johnson gọi nhàcan thiệp vào thị trường để thúc đẩy phát nước kiến tạo phát triển là kiểu nhà nước cótriển và thực hiện các mục tiêu phát triển đã “kế hoạch hợp lý” [3, tr.18], để phân biệtđược đặt ra. Đây là mô hình nhà nước tận với nhà nước dựa theo mô hình “tính hợp lýdụng được ưu điểm, đồng thời khắc phục của thị trường” vốn quan tâm nhiều hơn tớiđược nhược điểm của cả hai mô hình nhà các quy luật của hoạt động kinh tế hơn lànước trên. Bài viết này giới thiệu mô hình kết quả đạt được và nhà nước được dẫn dắtnhà nước kiến tạo phát triển và phân tích bởi “kế hoạch dựa trên ý thức hệ” [3, tr.18].một số thách thức hiện nay. Khi xây dựng mô hình tổng quát của nhà nước kiến tạo phát triển, C. Johnson nhấn mạnh các mục tiêu hay tham vọng mà tầng2. Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển lớp tinh hoa hoạch định chính sách cùng nhau chia sẻ: nhóm người này cùng có thamGiới khoa học xem học giả người Mỹ vọng chuyển đổi nền công nghiệp và tăngChalmers Johnson là người đầu tiên đưa ra cường khả năng cạnh tranh của quốc gia.khái niệm “nhà nước kiến tạo phát triển”. Những người này cũng có cùng nhận thứcVào năm 1982, trong công trình nghiên cứu về cách thức tốt nhất để đạt được các mụcvề sự tăng trưởng thần kỳ của kinh tế Nhật tiêu đã đề ra, đó là thông qua các can thiệpBản sau Chiến tranh thế giới thứ hai [3], C. mang tính chiến lược của nhà nước lên thịJohnson đã gọi Nhà nước Nhật Bản là nhà trường. Nói cách khác, đối với C. Johnson,nước kiến tạo phát triển, nhà nước đóng vai chủ thuyết phát triển được đề ra tại cáctrò trung tâm trong định hướng, dẫn dắt quốc gia công nghiệp hóa muộn như Nhậthiện đại hóa nền công nghiệp quốc gia. Bản, Hàn Quốc… có một thành tố mangKhông chỉ là người đầu tiên đưa ra khái tính tư tưởng rõ ràng. Chủ thuyết phát triểnniệm này, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhà nước kiến tạo phát triển Mô hình nhà nước kiến tạo Vai trò của nhà nước Hiện đại hóa nền công nghiệp quốc gia Hoạch định chính sáchTài liệu có liên quan:
-
342 trang 363 0 0
-
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 178 0 0 -
Phát huy vai trò của nhà nước trong phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
10 trang 78 0 0 -
25 trang 36 0 0
-
Giải pháp 'vực dậy' thị trường BĐS
3 trang 35 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Khái quát về nhà nước
69 trang 34 0 0 -
47 trang 33 0 0
-
Lý luận, thực tiễn và bài học kinh nghiệm Chuyển đổi kinh tế ở Liên bang Nga: Phần 1
164 trang 33 0 0 -
Nhà nước kiến tạo phát triển với đảng chính trị và các tổ chức xã hội: Phần 1
111 trang 32 0 0