Danh mục tài liệu

Mối liên quan giữa lỗ thông mũi miệng, sự hình thành cầu xương với sự thành công của việc ghép xương ổ răng ở những bệnh nhân có khe hở cung hàm

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.96 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện trên các bệnh nhân có khe hở cung hàm một bên nhằm đánh giá kết quả của việc ghép cung hàm một bên bằng xương mào chậu. Đối tượng và phương pháp: 39 bệnh nhân có khe hở cung hàm một bên tại bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà nội và bệnh viện Đại học Y Hà nội trong khoảng thời gian từ 06/2016 đến 09/2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa lỗ thông mũi miệng, sự hình thành cầu xương với sự thành công của việc ghép xương ổ răng ở những bệnh nhân có khe hở cung hàm TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 202013,6%, 34,1%, 50%, 75%. Kết quả này thấp tiếp tục điều trị như một liệu pháp hỗ trợ điều trịhơn với nghiên cứu của Bùi Thị Vân (2012) kết vảy nến lâu dài để hạn chế khởi phát bệnh.quả điều trị hỗ trợ của kem lô hội AL-04 phối E-PSORA chứa các thành phần như PHA, dầuhợp methotrexate với PASI75 chiếm 77,5%. Sự jojoba, vitamin E với đặc tính chống oxy hóa,khác nhau này có thể do thời gian, cỡ mẫu, đối chống viêm, giữ ẩm do đó có thể mang lại lợi íchtượng nghiên cứu là mức độ nặng của bệnh tiềm năng trong kết hợp trong điều trị tại chỗnhân, bệnh nhân không điều trị đặc hiệu bằng bệnh vảy nến.thuốc đường toàn thân (methotrexate,cyslosporin,…) mà chỉ điều trị hỗ trợ và kết hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nộivới thuốc bôi. (2014), Bệnh vảy nến, Bệnh học da liễu, Nhà Trong nghiên cứu của chúng tôi kết quả điều xuất bản Y học, tr. 91-99.trị tốt hơn nếu bệnh nhân không có tiền sử dùng 2. Trần Văn Tiến, Phạm Văn Hiển và Trần Hậucorticoid. Cụ thể, nhóm không sử dụng corticoid Khang (2000), So sánh hiệu quả điều trị bệnh vảy nến bằng Daivonex với phương pháp điều trịcó kết quả điều trị tốt và rất tốt chiếm tỉ lệ cao cổ điển, Nội san da liễu. (3), tr. 14 - 22.hơn (36,4%) so với nhóm có sử dụng corticoid 3. Grimes P. E., et al. (2004), The use of(27,2%). Mặc dù corticoid cũng giúp điều trị làm polyhydroxy acids (PHAs) in photoaged skin,giảm các tổn thương vảy nến. Tuy nhiên, corticoid Cutis. 73(2 Suppl), pp. 3-13. 4. Jacobi Arnd, Mayer Anke, and Augustingây mất chức năng hàng rào bảo vệ da và tăng Matthias (2015), Keratolytics and Emollientstính nhạy cảm với viêm và nhiễm trùng. Việc lạm and Their Role in the Therapy of Psoriasis: adụng corticoid bôi để điều trị vảy nến sẽ dẫn đến Systematic Review, Dermatology and Therapy.nhiều tác dụng phụ tại chỗ và toàn thân. Vì thế, 5(1), pp. 1-18. 5. Kornhauser A., Coelho S. G., and Hearing V.tác dụng phụ làm giảm hiệu quả điều trị khi điều J. (2010), Applications of hydroxy acids:trị corticoid không hợp lý trước đó. classification, mechanisms, and photoactivity, Sau 6 tuần điều trị, tác dụng không mong Clinical, cosmetic and investigational dermatology:muốn chỉ là ngứa và đỏ da với tỉ lệ thấp chiếm CCID. 3, p. 135. 6. Lin T.-K., Zhong L., and Santiago J. L. (2018),8,3% và 3,3%. Thời gian xuất hiện chỉ ở tuần Anti-inflammatory and skin barrier repair effects ofđầu tiên khi điều trị. Không có bệnh nhân phải topical application of some plant oils, Internationalngừng điều trị vì tác dụng phụ. journal of molecular sciences. 19(1), p. 70. 7. Pazyar N. and Yaghoobi R. (2016), TheV. KẾT LUẬN Potential Anti-Psoriatic Effects of Jojoba Extract, Thuốc bôi dưỡng ẩm nên được khuyến cáo điều Journal of Dermatological Research. 1(1), pp. 14-15. 8. Thappa D. M. and Malathi M. (2017), Topicaltrị đối với bệnh nhân vảy nến mức độ nhẹ đến therapy of psoriasis: Where do we stand?, Jtrung bình với thời gian điều trị tối thiểu 6 tuần và Postgrad Med. 63(4), pp. 210-212. MỐI LIÊN QUAN GIỮA LỖ THÔNG MŨI MIỆNG, SỰ HÌNH THÀNH CẦU XƯƠNG VỚI SỰ THÀNH CÔNG CỦA VIỆC GHÉP XƯƠNG Ổ RĂNG Ở NHỮNG BỆNH NHÂN CÓ KHE HỞ CUNG HÀM Tạ Anh Tuấn*, Trương Minh Nga*, Phạm Dương Châu*TÓM TẮT học Y Hà nội trong khoảng thời gian từ 06/2016 đến 09/2019. Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp 11 Mục tiêu: Nghiên cứu được thực hiện trên các mô tả chùm ca bệnh , để đo các kích thước về khảbệnh nhân có khe hở cung hàm một bên nhằm đánh năng tái tạo xương tại khe hở, các yếu tố liên quangiá kết quả của việc ghép cung hàm một bên bằng xung quanh vị trí khe hở. Kết quả và kết luận: Tỷ lệxương mào chậu. Đối tượng và phương pháp: 39 thành công của việc phẫu thuật ghép xương mào chậubệnh nhân có khe hở cung hàm một bên tại bệnh viện trong nghiên cứu là 78,9% , trường hợp thất bại liênRăng hàm mặt Trung ương Hà nội và bệnh viện Đại quan chặt chẽ tới việc còn lỗ thông mũi miệng trước và sau phẫu thuật đóng khe hở,kết quả có ý nghĩa*Trường Đại học Y Hà Nội thống kê với p = 0,016, kiểm định Chi-square vớiChịu trách nhiệm chính: Tạ Anh Tuấn khoảng dao động OR= 11,25 (1,56±18,17). Từ khóa: Ghép cung hàm, xương mào chậu.Email: drtatuan@gmail.comNgày nhận bài: 7/3/2020 ...

Tài liệu có liên quan: