
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng LỜI MỞ ĐẦU Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam đang là một đất nước cóđược nhiều sự chú ý từ các nước trên thế giới. Đó là đất nước Việt Nam đã và đang trên con đường đổi mới một cách toàn diệnvà ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuấttạo ra của cải vật chất của xã hội. Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thành nên các quanhệ về chính trị và tinh thần của xã hội. Hai mặtđó của đời sống xã hội được khái quátthành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội ởnước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng. Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phầnkinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau. Tính chất đan xen - quáđộ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sôi động, phong phú, vừamang tình phức tạp trong quá trình thực hiện định hướng xã hội. Đây là một kết cấukinh tế năng động, phong phú được phản chiếu trên nền kiến trúc thượng tầng và đặt rađòi hỏi khách quan là nền kiến trúc thượng tầng cũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏicủa cơ sở kinh tế. Như vậy kiến trúc thượng tầng mới có sức mạnh đáp ứng đòi hỏi củacơ sở hạ tầng. Em xin chân thành cảm ơn! 1 PHẦN INHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG 1 Khái niệm 1.1 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình tháikinh tế - xã hội nhất định. Kết cấu của cơ sở hạ tầng gồm 3 bộ phận -Quan hệ sản xuất tàn dư -Quan hệ sản xuất thống trị -Quan hệ sản xuất mầm mống Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị. Quan hệsản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội mới. Trongđó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo , chi phối các quan hệsản xuất khác, nó quy định xu hướng chung của đời sống kinh tế- xã hội. Bới vậy, cơsở hạ tầng của một xã hội cụ thể được đặc trưng bởi quan hệ sản xuất thống trị trongxã hội đó. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mầm mống cũng cóvai trò nhất định. 1.2. Kiến trúc thượng tầng Là toàn bộ những tư tưởng xã hội, những thiết chế tương ứng và những quan hệnội tại của kiến trúc thượng tầng được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. Trong kết cấu kiến trúc thượng tầng thì Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất. Bởivì, Nhà nước nắm trong tay sưc mạnh kinh tế và bạo lực, nó chi phối mọi bộ phậnkhác của kiến trúc thượng tầng và các bộ phận này phải phục ting nó. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội. 2.1 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng 2 Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung, tính chất kết cấu của kiến trúc thượng tầng. Cơsở hạ tầng của một xã hội nhất định như thế nào, tính chất của nó ra sao, giai cấp đạidiện cho nó như thế nào thì hệ thống thiết chế chính trị pháp quyền, đạo đức, triết họcv..v.. và quan hệ của các thể chế tương ứng với các thiết chế ấy cũng như vậy. Cơ sởhạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng thể hiện ở những mặt sau: -Cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định sự hình thành kiến trúc thượng tầng, cơ sởhạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. -Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng trong một hìnhthái kinh tế xã hội nhật định, khi cơ sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúc thượng tầng cũngbiến đổi theo. -Cơ sở hạ tầng quyết định sự thay đổi căn bản của kiến trúc thượng tầng. Khi cơsở hạ tầng nào mất đi thì kiến trúc thượng tầng do nó sinh ra cũng mất theo, khi cơ sởhạ tầng mới xuất hiện thì nó lại sản sinh ra kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với nó. Ví dụ cơ chế bao cấp tương ướng với nó là Nhà nước xơ cứng, mệnh lệnh quanliêu Cơ chế thị trường tương ứng với nó là Nhà nước năng động, hoạt động có hiệuquả Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của mọi hìnhthái KTXH. 2.2 Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng củng cố, bảo vệ duy trì CSHT sinh ra nó và đấu tranh chónglại CSHT và KTTT đối lập với nó. Kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra nhưng sau khi xuất hiện nó có tínhđộc lập tương đối do đó nó tác động lại cơ sở hạ tầng thể hiện ở những mặt sau: -Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì củng cố và hoànthiện cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó vàtìm cách xoá bỏ cơ sở hạ tầng cũ, kiến trúc thượngtầng cũ. Nó luôn luôn giữ lại và kế thừa những cái cũ đã làm tiền đề cho cái mới. Ví du: Nhà nước tư sản hiện đại củng cố, bảo vệ, phát triển sở hữu tư nhân tư liệusản xuất. Còn Nhà nước vô sản thì bảo vệ, phát triển sở hữu xã hội (tập thể). 3 Trong các yếu tố của kiến trúc thượng tầng thì Nhà nước là yếu tố cơ bản có vaitrò đặc biệt quan trọng đối với cơ sở hạ tầng. Vai trò của Nhà nước tác động đối vớicơ sở hạ tầng thể hiện ở 3 chiều hướng. Bằng công cụ pháp luật, bằng sức mạnh kinhtế và sức mạng bạo lực của Nhà nước có thể tác động làm cho kinh té phát triển theochiều hướng tất yếu. Nhà nước là yếu tố tác động trở lại mạnh mẽ nhất đối với CSHT vì nó là công cụbạo lực tập trung trong tay giai cấp thống trị. Nó không chỉ thực hiện chức năng kinh tế bằng hệ thống chính sách kinh tế - xãhội đúng, nó còn có tác dụng trực tiếp thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Các bộphận khác của kiến trúc thượng tầng cũng phải th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đào tạo giáo trình cao đẳng đại học giáo trình kinh tế chính trị chủ nghĩa xã hội khoa hTài liệu có liên quan:
-
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 240 2 0 -
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 219 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 202 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0 -
167 trang 191 1 0
-
20 trang 190 0 0
-
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 186 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn Điện - Điện tử: Thiết lập hệ thống mạng
25 trang 167 0 0 -
Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn
trang 155 0 0 -
5 trang 146 0 0
-
Đề án: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
27 trang 145 0 0 -
125 trang 121 0 0
-
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN VĂN BẰNG DO CƠ SỞ GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI CẤP
3 trang 116 0 0 -
Thủ thuật khôi phục mật khẩu Windows XP
3 trang 104 0 0 -
5 trang 102 1 0
-
Những nội dung cơ bản khi xây dựng hệ thống bài thực hành cho các môđun trong đào tạo nghề
5 trang 99 0 0 -
103 trang 97 1 0
-
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP: Kế toán Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ
7 trang 97 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 86 0 0 -
Thủ tục đăng ký hợp đồng nhận lao động thực tập thời hạn dưới 90 ngày
6 trang 85 0 0