Mối quan hệ giữa FDI, toàn cầu hóa, tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng xanh và khí thải CO2 tại Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá tác động của FDI, toàn cầu hóa, tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng xanh đến lượng khí thải CO2 ở Việt Nam giai đoạn 1998-2022 bằng phân tích wavelet. Kết quả chỉ ra rằng FDI, GG và GLO tác động tích cực đến chất lượng môi trường ở các tần số và thời gian khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa FDI, toàn cầu hóa, tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng xanh và khí thải CO2 tại Việt Nam MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI, TOÀN CẦU HÓA,TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ KHÍ THẢI CO2 TẠI VIỆT NAM Trần Văn Hưng Trường Đại học Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh Email: tranvanhung80@dhv.edu.vnMã bài: JED-1601Ngày nhận: 13/02/2023Ngày nhận bản sửa: 26/02/2024Ngày duyệt đăng: 07/03/2024DOI: 10.33301/JED.VI.1601 Tóm tắt: Việt Nam đã nhận được đầu tư trực tiếp nước ngoài đáng kể trong vài thập kỷ qua cùng với chính sách tăng trưởng xanh và phát triển bền vững đang được Chính phủ quan tâm. Tăng trưởng kinh tế (GDP), FDI, toàn cầu hóa (GLO) và tăng trưởng xanh (GG) có thể ảnh hưởng đến chất lượng môi trường. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá tác động của FDI, toàn cầu hóa, tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng xanh đến lượng khí thải CO2 ở Việt Nam giai đoạn 1998-2022 bằng phân tích wavelet. Kết quả chỉ ra rằng FDI, GG và GLO tác động tích cực đến chất lượng môi trường ở các tần số và thời gian khác nhau. Đặc biệt, trong ngắn hạn và trung hạn, GDP ảnh hưởng tích cực đến lượng khí thải CO2, trong khi đó chúng lại ảnh hưởng tiêu cực đến lượng khí thải CO2 trong dài hạn. Nhìn chung phân tích wavelet cho thấy GLO, GG và FDI không cải thiện môi trường ở Việt Nam trong ngắn hạn. Vì vậy, Chính phủ nên cung cấp các biện pháp khuyến khích tăng trưởng xanh, toàn cầu hóa để tăng dòng vốn FDI sử dụng năng lượng tái tạo trong sản xuất. Từ khóa: Tăng trưởng xanh, toàn cầu hóa, FDI, CO2 và phân tích wavelet. Mã JEL: E23, F21, O16. The relationship between foreign direct investment, globalization, economic growth, green growth, and CO2emissions in Vietnam Abstract: Vietnam has received significant foreign direct investment (FDI) over the past few decades together with green growth and sustainable development policies drawing attention from the government. Economic growth, FDI, globalization (GLO) and green growth (GG) can affect environmental quality. This study aims to evaluate the impact of FDI, globalization, economic growth, and green growth on CO2 emissions in Vietnam for the period 1998-2022 using wavelet analysis. The results reveal that FDI, GG and GLO positively affect environmental quality across different frequencies and times. Specifically, in the short and medium run, GDP positively impacts CO2 emissions, while it negatively influences CO2in the long term. Overall, wavelet analysis demonstrates that GLO, GG and FDI do not improve the environment in Vietnam in the short term. Therefore, the government should provide incentives to encourage green growth and globalization to increase FDI inflows using renewable energy in production. Keywords: Green growth, globalization, FDI, CO2and wavelet analysis JEL Codes: E23, F21, O16Số 321 tháng 3/2024 41 1. Giới thiệu Từ khi đề xuất cải cách và mở cửa vào năm 1986, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được tiến bộ đáng kể vàtổng thể kinh tế của nó đã tăng lên nhanh chóng. Theo nghiên cứu của He & cộng sự (2020) và Yu & cộngsự (2023), sự phát triển nhanh chóng thường thúc đẩy bởi một lượng lớn tiêu thụ năng lượng truyền thốngnhư than, dầu thường thải ra lượng khí thải CO2 lớn. Theo số liệu thống kê Ngân hàng thế giới, lượng khíthải CO2 của Việt Nam năm 2000 là 0,65 tấn trong khi đó vào năm 2022 là 3,01 tấn, gấp khoảng 4 lần. Dựatrên điều này, Việt Nam đặt mục tiêu đạt được lượng carbon trung lập bằng cách giảm lượng khí thải carbonở cấp quốc gia, trong đó nhấn mạnh quyết tâm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính và giảm bớt sự suy thoái củamôi trường sinh thái. Suy thoái môi trường là vấn đề phức tạp nhất của các nước công nghiệp phát triển chứ không phải củacác nước có nền công nghiệp chưa phát triển (Islam & cộng sự, 2021). Lượng phát thải khí nhà kính cao đãtác động đến các nước công nghiệp hóa và chưa công nghiệp hóa trên toàn thế giới. Suy thoái môi trường làvấn đề quốc tế và toàn cầu do chất lượng môi trường suy giảm. Bên cạnh đó, tăng trưởng xanh được xem làchiến lược quan trọng nhằm đạt được sự phát triển bền vững (Pata & cộng sự, 2023). Đạt được tăng trưởngkinh tế với môi trường, tính bền vững được coi là mục tiêu quan trọng trong chính sách của các chính phủtrên toàn cầu. Để đạt được tăng trưởng xanh, cần phát thải CO2 theo nhu cầu, điều này có thể thực hiện đượcthông qua đổi mới trong chuỗi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa FDI, toàn cầu hóa, tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng xanh và khí thải CO2 tại Việt Nam MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI, TOÀN CẦU HÓA,TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ KHÍ THẢI CO2 TẠI VIỆT NAM Trần Văn Hưng Trường Đại học Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh Email: tranvanhung80@dhv.edu.vnMã bài: JED-1601Ngày nhận: 13/02/2023Ngày nhận bản sửa: 26/02/2024Ngày duyệt đăng: 07/03/2024DOI: 10.33301/JED.VI.1601 Tóm tắt: Việt Nam đã nhận được đầu tư trực tiếp nước ngoài đáng kể trong vài thập kỷ qua cùng với chính sách tăng trưởng xanh và phát triển bền vững đang được Chính phủ quan tâm. Tăng trưởng kinh tế (GDP), FDI, toàn cầu hóa (GLO) và tăng trưởng xanh (GG) có thể ảnh hưởng đến chất lượng môi trường. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá tác động của FDI, toàn cầu hóa, tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng xanh đến lượng khí thải CO2 ở Việt Nam giai đoạn 1998-2022 bằng phân tích wavelet. Kết quả chỉ ra rằng FDI, GG và GLO tác động tích cực đến chất lượng môi trường ở các tần số và thời gian khác nhau. Đặc biệt, trong ngắn hạn và trung hạn, GDP ảnh hưởng tích cực đến lượng khí thải CO2, trong khi đó chúng lại ảnh hưởng tiêu cực đến lượng khí thải CO2 trong dài hạn. Nhìn chung phân tích wavelet cho thấy GLO, GG và FDI không cải thiện môi trường ở Việt Nam trong ngắn hạn. Vì vậy, Chính phủ nên cung cấp các biện pháp khuyến khích tăng trưởng xanh, toàn cầu hóa để tăng dòng vốn FDI sử dụng năng lượng tái tạo trong sản xuất. Từ khóa: Tăng trưởng xanh, toàn cầu hóa, FDI, CO2 và phân tích wavelet. Mã JEL: E23, F21, O16. The relationship between foreign direct investment, globalization, economic growth, green growth, and CO2emissions in Vietnam Abstract: Vietnam has received significant foreign direct investment (FDI) over the past few decades together with green growth and sustainable development policies drawing attention from the government. Economic growth, FDI, globalization (GLO) and green growth (GG) can affect environmental quality. This study aims to evaluate the impact of FDI, globalization, economic growth, and green growth on CO2 emissions in Vietnam for the period 1998-2022 using wavelet analysis. The results reveal that FDI, GG and GLO positively affect environmental quality across different frequencies and times. Specifically, in the short and medium run, GDP positively impacts CO2 emissions, while it negatively influences CO2in the long term. Overall, wavelet analysis demonstrates that GLO, GG and FDI do not improve the environment in Vietnam in the short term. Therefore, the government should provide incentives to encourage green growth and globalization to increase FDI inflows using renewable energy in production. Keywords: Green growth, globalization, FDI, CO2and wavelet analysis JEL Codes: E23, F21, O16Số 321 tháng 3/2024 41 1. Giới thiệu Từ khi đề xuất cải cách và mở cửa vào năm 1986, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được tiến bộ đáng kể vàtổng thể kinh tế của nó đã tăng lên nhanh chóng. Theo nghiên cứu của He & cộng sự (2020) và Yu & cộngsự (2023), sự phát triển nhanh chóng thường thúc đẩy bởi một lượng lớn tiêu thụ năng lượng truyền thốngnhư than, dầu thường thải ra lượng khí thải CO2 lớn. Theo số liệu thống kê Ngân hàng thế giới, lượng khíthải CO2 của Việt Nam năm 2000 là 0,65 tấn trong khi đó vào năm 2022 là 3,01 tấn, gấp khoảng 4 lần. Dựatrên điều này, Việt Nam đặt mục tiêu đạt được lượng carbon trung lập bằng cách giảm lượng khí thải carbonở cấp quốc gia, trong đó nhấn mạnh quyết tâm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính và giảm bớt sự suy thoái củamôi trường sinh thái. Suy thoái môi trường là vấn đề phức tạp nhất của các nước công nghiệp phát triển chứ không phải củacác nước có nền công nghiệp chưa phát triển (Islam & cộng sự, 2021). Lượng phát thải khí nhà kính cao đãtác động đến các nước công nghiệp hóa và chưa công nghiệp hóa trên toàn thế giới. Suy thoái môi trường làvấn đề quốc tế và toàn cầu do chất lượng môi trường suy giảm. Bên cạnh đó, tăng trưởng xanh được xem làchiến lược quan trọng nhằm đạt được sự phát triển bền vững (Pata & cộng sự, 2023). Đạt được tăng trưởngkinh tế với môi trường, tính bền vững được coi là mục tiêu quan trọng trong chính sách của các chính phủtrên toàn cầu. Để đạt được tăng trưởng xanh, cần phát thải CO2 theo nhu cầu, điều này có thể thực hiện đượcthông qua đổi mới trong chuỗi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng xanh Toàn cầu hóa Phân tích wavelet Chất lượng môi trường Dòng vốn FDITài liệu có liên quan:
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 249 0 0 -
92 trang 213 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
258 trang 190 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 187 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 146 0 0 -
Triển khai kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh tại Hải Phòng
6 trang 136 0 0 -
Tăng cường liên kết giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước nhằm nâng cao hiệu quả dòng vốn FDI
5 trang 133 0 0 -
14 trang 130 0 0
-
78 trang 118 0 0
-
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 114 0 0