
Môi trường giáo dục - Chương 2 - Phần 3
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường giáo dục - Chương 2 - Phần 3tác giáo dục. Có ý kiến ví quá trình giáo dục có hiệu quả tếtnhư việc “ nuôi cá lồng” ở sông và biển - môi trường thựcsẽ có chất lượng hơn là nuôi trong ao đầm - môi trường bóhẹp bằng các kĩ thuật hiện đại. Như vậy, cốt lõi của vấn đềquản lí môi trường hoạt động của trẻ em là kiểm soát vàđiều chỉnh được các yếu tố, các quan hệ trong các phạm vihoạt động sống tự nhiên của trẻ. V. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂNCÁCH NGƯƠI GIÁO VIÊN Mỗi dạng lao động xã hội đòi hỏi khác nhau ở người laođộng do tính đặc thù của từng dạng lao động. Lao động củangười giáo viên thường được gọi là lao động sư phạm hayhoạt động sư phạm. Loại hình lao động này có những đặcđiểm sau đây: - Đối tượng lao động sư phạm là nhân cách học sinhđang phát triển. Điểm phân biệt trước hết giữa các hoạtđộng là đối tượng của nó. Đó là phần khách thể mà hoạtđộng của con người hướng tới. Hoạt động sư phạm hướngtới nhân cách đang phát triển của học sinh. Đối tượng nàyrất phức tạp, trước hết là sự phong phú về các mặt của nhâncách con người. Đó là một hệ thống các phẩm chất và nănglực được biểu hiện nhiều hình nhiều vẻ qua điệu bộ nétmặt, hành vi tác phong, ngôn ngữ, qua quá trình cũng nhưsản phẩm hoạt động... Những biểu hiện nhiều vẻ đó phảnánh sự phong phú của đời sống tinh thần của con người. Sựkhông đồng nhất của đối tượng lao động sư phạm là mộtthể hiện nữa của tính phức tạp. Nhân cách của một thế hệhọc sinh có những điểm chung, đó là cái chung của thờiđại, dân tộc, lứa tuổi, giới tính, địa phương. Nhưng khi cáichung đó tồn tại trong một nhân cách cụ thể nó lại trở thànhcái riêng. Vậy là mỗi học sinh có một nhân cách khác nhau. 83Nhân cách vốn đã phong phú nhiều mặt nhưng lại rất khácbiệt ở mỗi học sinh. Đối với nhà giáo dục, đây thực sự làmột thách thức trong việc nhận thức đối tượng lao động củamình. Để tác động đến đối tượng là nhân cách học sinh, ngườigiáo viên phải dùng công cụ là chính nhân cách của mình.Những tác động của giáo viên đến học sinh thông qua cácdạng hoạt động ngôn ngữ, qua cử chỉ điệu bộ, hành vi tácphong... Qua mặt nghĩa của ngôn từ, người giáo viên truyềnđạt hệ thống tri thức cho học sinh, mặt ý của ngôn từ thểhiện cảm xúc, tình cảm, niềm tin và toàn bộ nhân cách củahọ. Khi mặt nghĩa và ý phù hợp với nhau, ngôn ngữ củangười giáo viên giàu cảm xúc, thể hiện rõ niềm tin vào điềumình nói. Hiệu quả tác động khi đó sẽ diễn đạt hiệu quảcao nhất. Khi mặt nghĩa và ý không phù hợp, người nghe(học sinh) sẽ lĩnh hội thiên về mặt ý. Như vậy hiệu quả củamỗi tác động tới học sinh luôn phụ thuộc vào nhân cáchcủa chính người giáo viên. - Chức năng của lao động sưphạm là tái sản xuất sức lao động xã hội, giúp cho thế hệsau lĩnh hội được vốn kinh nghiệm xã hội của thế hệ trước.Người giáo viên đã tạo nên cầu nối không thể thiếu giữacác thế hệ, duy trì sự tồn tại của vốn kinh nghiệm xã hộicủa loài người. Trong xã hội hiện nay, hàm lượng tri thứctrong giá trị sản phẩm lao động đang tăng lên nhanh chóng,khái niệm kinh tế tri thức trở nên quen thuộc thì chức năngtái sản xuất sức lao động xã hội của lao động sư phạm trởnên đặc biệt quan trọng. - Lao động sư phạm là lao động tríóc chuyên nghiệp. Lao động sư phạm thỏa mãn những đặctrưng của lao động trí óc. Đó là dạng lao động luôn cần cóthời gian khởi động, tức là thời gian tập trung các chứcnăng tâm lí để hướng vào một nhiệm vụ nhận thức nào đó.Khoảng thời gian khởi động phụ thuộc vào sức tập trung 84chú ý của mỗi cá nhân. Sau khi giải quyết được nhiệm vụnhận thức, lao động trí tuệ không kết thúc ngay ở đó, màluôn có quán tính. Hoạt động trí óc không kết thúc đồngthời với giờ làm việc. - Do tính chất của đối tượng mà laođộng sư phạm luôn đòi hỏi ở giáo viên tính khoa học, nghệthuật và sự sáng tạo. Nội dung giảng dạy, giáo dục là hệthống khái niệm, quy luật khoa học được lựa chọn trên cơsở mục tiêu giáo dục. Phương pháp mà các nhà giáo dục sửdụng cũng là sản phẩm khoa học, phù hợp với quy luậtnhận thức của học sinh. Do đối tượng lao động sư phạm rấtphức tạp nên biện pháp tác động của nhà giáo dục phải tinhtế, linh hoạt, sáng tạo. (Xem thêm: Lã Văn Mến: Nghiêncứu xây dựng môi trường sư phạm nhằm tăng cường giáodục phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viên CĐSP NamĐịnh; Đề tài KHCN cấp tỉnh, Nam Định, 2004). Một trong những yêu cầu về năng lực sư phạm của giáoviên là biết điều chỉnh các tác động của các yếu tố môitrường, hoàn cảnh để các tác động đó có lợi trong giáo dục,trong dạy học. Điều chỉnh những lệch lạc của yếu tố sinhhọc để uốn nắn trong giáo dục; khuyến khích người học cókhả năng thích ứng và biết phòng vệ trước tác động xấu củahoàn cảnh môi trường. Đây là yêu cầu quan trọng trong cấutrúc năng lực của giáo sinh sư phạm, thể hiện vai trò chủđạo của giáo dục trong sự hình thành và phát triển nhâncách. Vì thế, ngay từ khi học tập trong các trường đại họcvà cao đẳng, các giáo sinh sư phạm cần hiểu rõ quy luật tácđộng của môi trường hoàn cảnh, để chiếm lĩnh, để làm chủvà điều tiết cho hoạt động của chính mình và trong tươnglai, họ là người dẫn đường cho thế hệ học sinh trong mộtmôi trường ngày càng đa dạng và phức tạp. Đặc điểm của lao động sư phạm quy định những yêu cầucơ bản về nhân cách người giáo viên. 85 Nhân cách là mặt xã hội có tính ổn định của con người.Đó là tổ hợp các phẩm chất và năng lực tạo nên bản sắc vàgiá trị xã hội của con người. Tạo nên nhân cách bao gồmhai nhóm thuộc tính tâm lí: phẩm chất (còn gọi là đức);năng lực (còn gọi là tài). Cấu trúc đức - tài của nhân cách làquan niệm mang tính truyền thống. Hồ Chủ tịch đã đề cậpđến sự hài hòa của đức và tài trong nhân cách: Nhữngngười có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó, nhữngngười có tài mà không có đức là người vô dụng. Hiện nayquan niệm đức - tài vẫn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sư phạm tài liệu giáo dục tài liệu cho giáo viên môi trường giáo dục điều kiện dạy họcTài liệu có liên quan:
-
8 trang 208 0 0
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 189 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Phần 9
5 trang 90 0 0 -
Phòng, chống bạo lực học đường ở cơ sở giáo dục mầm non
10 trang 59 0 0 -
Định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông
9 trang 48 0 0 -
7 trang 48 0 0
-
Làm thế nào để không bị cháy giáo án?
3 trang 46 0 0 -
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THỊ Phần 5
5 trang 44 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học Quảng Nam
6 trang 44 0 0 -
13 trang 44 0 0
-
Đạo đức học hiện sinh và những hàm ý giáo dục của nó
10 trang 42 0 0 -
Các Phương Pháp Phổ Cập Kiến Thức Cho Học Sinh Dân Tộc Phần 9
18 trang 40 0 0 -
60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 59
2 trang 40 0 0 -
Giáo trình Xã hội học giáo dục - Lê Ngọc Lan
129 trang 39 0 0 -
Kể chuyện theo tranh: Sự tích hoa cúc
11 trang 37 0 0 -
Địa lý 9 - Thiết kế bài giảng tập 1
220 trang 36 0 0 -
Phương tiện kĩ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở Tiểu học
40 trang 35 0 0 -
Kể chuyện theo tranh: Em vẽ quê hương
6 trang 35 0 0 -
Kể chuyện theo tranh: Sự tích hoa hồng
37 trang 35 0 0 -
Kể chuyện theo tranh: Rùa và rắn
7 trang 34 0 0