Danh mục tài liệu

Môi trường giáo dục - Chương 3 - Phần 1

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 374.68 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“ Nếu trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thiên nhiên các nước đang phát triển có thể tránh được những hành vi tiêu cực mà các nước công nghiệp phát triển đã mắc phải, thì trong môi trường xã hội chắc cũng thế, điều quan trọng là biết cần tránh những gì” (Đoàn Xuân Muộn: Tiến bộ khoa học - nhìn từ phía trái, NXB Khoa học xã hội, H., 1999, tr.178). Xây dựng môi trường văn hoá giáo dục thực chất là xây dựng môi trường văn hoá cơ sở. Tuy nhiên, môi trường văn hoá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường giáo dục - Chương 3 - Phần 1 Chương III MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ GIÁO DỤC TRONG CÁC CƠ SỎ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN “ Nếu trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thiên nhiên cácnước đang phát triển có thể tránh được những hành vi tiêucực mà các nước công nghiệp phát triển đã mắc phải, thìtrong môi trường xã hội chắc cũng thế, điều quan trọng làbiết cần tránh những gì” (Đoàn Xuân Muộn: Tiến bộ khoahọc - nhìn từ phía trái, NXB Khoa học xã hội, H., 1999,tr.178). Xây dựng môi trường văn hoá giáo dục thực chất là xâydựng môi trường văn hoá cơ sở. Tuy nhiên, môi trường vănhoá giáo dục có những đặc trưng riêng khác với các loạimôi trường văn hoá cơ sở khác như môi trường văn hoálàng xã (xã văn hoá, làng văn hoá, phố văn hoá... ), môitrường văn hoá ở các đơn vị sản xuất - kinh doanh, môitrường văn hoá trong các cơ quan nhà nước khác, trong cácđơn vị quân dội... Sự khác biệt này biểu hiện ở nhiều yếutố, nhiều góc độ. Trong các cơ sở đào lạo giáo viên (trườngđại học, cao đẳng, khoa sư phạm...) nếu nhìn ở góc độ hoạtđộng thì môi trường văn hoá giáo dục bao gồm nhiều hìnhthức hoạt động phong phú, đa dạng như: Hoạt động học tập- nghiên cứu; hoạt động văn hoá - văn nghệ, thể thao; hoạtđộng ngoại khoá chuyên môn; hoạt động sinh hoạt cá nhân;hoạt động giao lưu trong và ngoài trườn. Trong đó, hoạtđộng học tập - nghiên cứu là hoạt động đặc trưng của môitrường văn hoá giáo dục và giữ vai trò quyết định đối vớisự phát triển của nó, các hoạt động khác giữ vai trò quantrọng. Xét ở góc độ văn hoá, chủ thể sáng tạo của hoạtđộng là con người - các sinh viên sư phạm, thì biểu hiện 106của nếp sống trong hoạt động là nét đặc trưng của môitrường văn hoá. Quan điểm chung khi nghiên cứu thực tiễnvấn đề trên đây ở các trường sư phạm (trong phạm vi khảosát) là tiếp cận hệ thống và phát triển. Xem xét yếu tố môitrường ở phạm vi vĩ mô hay vi mô đều phải quan tâm đếnđặc trưng là hoạt động giáo dục có mục đích, có nội dungchương trình và phương pháp, có hệ thống quản lí và đánhgiá của các lực lượng chuyên biệt. Do đó, các kết quả khảosát không những chỉ có ý nghĩa bổ sung cho lí luận giáodục mà còn có tác dụng phản ánh trung thực những nét cơbản của hoạt động của sinh viên trong môi trường học tậptrên lớp và ngoài giờ lên lớp. Mục tiêu chủ yếu khi nghiên cứu vấn đề là xem xét hiệntrạng nhận thức và các hoạt động cơ bản trong các trườngsư phạm để phân tích một số biểu hiện về lối sống của sinhviên, dự báo những xu hướng và nêu lên các vấn đề cầnnghiên cứu tiếp theo. Phương pháp điều tra bằng anket làchủ yếu, khảo sát trên gần 1000 cán bộ ~ quản lí và giảngviên, sinh viên trường đại học sư phạm và trường cao đẳngsư phạm, đồng thời tổ chức hội thảo chuyên đề về thựctrạng lối sống sinh viên sư phạm, kết hợp với các phươngpháp chuyên gia và các phương pháp khác, kết quả đã thuđược những thông tin sau đây: I. CÁC VẤN ĐỂ KHẢO SÁT TRÊN ĐỐI TƯỢNGCÁN BỘ QUẢN Lí, GIẢNG VIÊN TRONG CÁC CƠSỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 1. Nhận thức chung - Kết quả khảo sát về nhiệm vụ phát triển môi trườngvăn hoá giáo dục trong các trường sư phạm, các hoạt độngsau đây có vai trò quan trọng (thức bậc các hoạt động): 107hoạt động học tập nghiên cứu; sinh hoạt cá nhân; hoạt độngvăn hoá - văn nghệ thể thao; tham gia hoạt động giao lưutrong và ngoài trường; hoạt động ngoại khoá chuyên môn. - Về các phương thức hoạt động để phát triển môitrường văn hoá giáo dục trong trường sư phạm: các hoạtđộng do trường tổ chức cho sinh viên tham gia; các hoạtđộng do sinh viên tự thiết kế, tự tổ chức có phối hợp vớicác lực lượng bên ngoài. - Về các hình thức quản lí các hoạt động: do nhà trường,khoa, đoàn thể quản lí trực tiếp là quan trọng; hoạt động dosinh viên tự quản rất ít. - Vai trò của các yếu tố với nhiệm vụ phát triển môitrường văn hoá giáo dục: đòi hỏi có sự phối hợp cả ba yếutố gia đình, nhà trường, xã hội; các hoạt động xã hội phảiđồng bộ với nhà trường; giáo dục gia đình phải được quantâm hơn. Phân tích số liệu khảo sát về các vấn đề trên đây đã chothấy yếu tố quyết định đến việc phát triển môi trường vănhoá giáo dục là các hoạt động cơ bản sau đây (thứ bậc ýkiến từ cao xuống thấp). hoạt động học tập, nghiên cứu; cáchoạt động khác do trường tổ chức cho sinh viên tham gia;hình thức quản lí các hoạt động do trường, khoa,đoàn thểquản lí; có sự phối hợp của gia đình, nhà trường, xã hội. 2. Các yếu tố thuận lợi tác động đến nhiệm vụ pháttriển môi trường văn hoá giáo dục Đó là các yếu tố: cơ sở giáo dục có kế hoạch về nộidung, chương trình, mục tiêu, nhân sự, tài chính; hoạt độnggiáo dục toàn diện, bao trùm mọi lĩnh vực; có sự quan tâmcủa các cấp lãnh đạo. Con người trong môi trường (ở đây làcác cơ sở đào tạo giáo viên) là những người có học thức, cótrình độ và nội dung các hoạt động có mục đích tốt đẹp. Vị 108trí của các trường nhìn chung ở không gian thuận lợi, ở cáctrung tâm của địa phương. 3. Các khó khăn trong quá trình phát triển môitrường văn hoá giáo dục Các yếu tố điều kiện về chỗ học như giảng đường, thưviện, kí túc xá cho sinh viên còn hạn chế; chất lượng củachương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy của giáo viênít đổi mới; điều kiện kinh phí, cơ sở vật chất cho các hoạtđộng còn hạn chế; tác động xấu của môi trường xã hội nhưcác tệ nạn xã hội, cờ bạc, ma tuý... đã ảnh hưởng đếntrường học. Tổng hợp số liệu khảo sát tại các trường đã xác định cáckhó khăn cơ bản như sau: chất lượng của chương trình đàotạo, giáo viên ít đổi mới phương pháp dạy. Điều kiện vềchỗ học (giảng đường, thư viện, kí túc xá) còn hạn chế,kinh phí, cơ sở vật chất cho các hoạt động còn thiếu. Tácđộng xấu của môi trường bên ngoài đến trường học khôngphải là khó khăn cơ bản. 4. Thực trạng nhận thức về môi trường văn hoá giáodục ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: