
Một Bà Mẹ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một Bà Mẹ Môt Bà Mẹ ̣Một bà mẹ đang ngồi bên đứa con thơ. Bà rất buồn vì đang lo đứa con bà chếtmất. Đứa bé xanh rớt đã nhắm nghiền đôi mắt và đang thoi thóp. Đôi lúc đứa bérền rĩ rất thiễu não, thế là người mẹ lại cúi sát xuống gần con, lòng se lại.Có tiếng gõ cửa, một ông già nghèo khổ trùm kím trong tấm chăn thường khoáccho ngựa bước vào. Trời rét như cắt, kể ra không có áo nào ấm bằng thứ chănấy. Bên ngoài toàn là một màu băng tuyết. Gió vun vút như quất vào mặt.Ông già rét run lập cập. Nhân lúc đứa bé ngủ thiếp đi, bà mẹ nhóm lò hâm mộtcốc bia. Ông già ngồi xuống ru đứa bé. Bà mẹ ngồi vào chiếc ghế gần ông già,nhìn đứa bé ôm yếu vẫn đang thoi thóp thở, và giơ một bàn tay lên. Bà hỏi :- Liệu có việc gì không ? Thượng đế hẳn không bắt nó đi chứ ?Ông già, chẳng phải ai, chính là Thần Chết, lắc đầu một cách khó hiểu. Bà mẹgục đầu xuống ngực, nước mắt ròng ròng trên gò má. Đã ba ngày ba đêm nay,không hề được chợp mắt, bà thấy đầu nặng trĩu.Bà ngủ thiếp đi, chỉ loáng một lát thôi, rồi chợt rùng mình vì rét, bà lại choàngdậy.- Gì thế này ? - Bà kêu lên, mắt nhìn tứ phía. Ông già và cả con bà nữa đã biếnmất. Lão đã đem con bà đi rồi. Chiếc đồng hồ quả lắc vẫn cót két trong xó nhà.Cộc ! Một quả lắc bằng chì rơi xuống đất. Thế là chiếc đồng hồ ngưng bặt.Bà mẹ tội nghiệp vùng chạy ra ngoài, miệng gọi con.Bên ngoài, có một bà cụ mặc áo dài đen, đang ngồi giữa đám tuyết, bảo bà mẹ :- Tôi thấy Thần Chết đã vào nhà chị. Lão ta mang con chị chạy đi rồi. Lão ta chạynhanh hơn gió và chẳng bao giờ mang trả lại những con người lão đã cướp đi.Bà mẹ khẩn cầu:- Xin cụ chỉ bảo cho tôi con đường lão đi. Cứ chỉ đường cho tôi, tôi sẽ đuổi kịp.Bà cụ đáp:- Biết rồi! Nhưng trước khi ta chỉ đường, chị phải hát cho ta nghe tất cả các bàimà chị đã hát ru con chị. Từ trước đến nay, ta đã được nghe nhiều và ta rất thíchnghe chị hát. Ta là thần Đêm Tối; ra đã từng trông thấy nước mắt chị tràn ra khichị hát.Bà mẹ van vỉ:- Tôi xin hát hết, hát tất cả, sau đó xin cho tôi đuổi kịp thần Chết, đòi lại đứa contôi.Nhưng thần Đêm Tối cứ nín bặt. Thế là bà mẹ đành phải vặn vẹo đôi tay, nướcmắt đầm đìa, cất tiếng hát. Tiếng nức nở át cả lời trong các bài hát.Nghe hát xong thần Đêm Tối bảo:- Rẽ sang phải rồi đi vào rừng tùng tối om kia. Ta đã thấy thần Chết mang conchị biến vào đấy.Tới giữa rừng, gặp chỗ ngã ba đường, bà mẹ phân vân không biết rẽ đường nào.Nơi đó có một bụi gai không hoa không lá; đang giữa mùa đông nên băng bám vàrủ xuống khắp các cành.- Có thấy thần Chết mang con tôi qua đây không?Bụi gai trả lời:- Có. Nhưng nếu muốn tôi chỉ đường thì bà phải ủ tôi vào lòng để sưởi ấm chotôi. Tôi buốt cóng và sắp biến thành băng rồi đây.Bà mẹ ôm ghì bụi gai vào ngực để sưởi ấm cho nó. Gai đâm vào da thịt bà, máunhỏ từng giọt đậm, nhưng bụi gai thì đâm chồi nẩy lộc, xanh tươi và trổ hoangay giữa đêm đông giá rét vì được bà mẹ truyền cho sức nóng của bà. Sau đó,bụi gai chỉ đường cho bà mẹ.Bà đến một cái hồ lớn, không có lấy một bóng thuyền bè. Mặt băng trên hồ quámỏng, không thể giẫm lên được, mà nước hồ lại quá sâu không thể lội qua.Nhưng thế nào thì thế, bà cũng phải vượt qua hồ tìm con. Bà bèn sụp xuống đểuống cạn nước hồ. Tuy biết rằng đó là một việc mà con người ta không thể làmđược, nhưng bà mẹ đau khổ mong mỏi Thượng đế sẽ ban phép lạ.Hồ bảo bà:- Không, không làm thế được đâu ! Ta thương lượng với nhau thì hơn. Tôi rấtthích ngọc trai, mà đôi mắt bà là những hạt ngọc trai trong suốt, tôi chưa từngthấy bao giờ. Hãy khóc cho đến khi đôi mắt của bà rơi xuống; lúc ấy tôi sẽ đưabà tới tận cái nhà kính ươm cây, nơi thần Chết ở và vun trồng các cây hoa. Mỗicây là một kiếp người.Bà mẹ nức nở:- Trời ! Tôi còn tiếc gì để tìm thấy con tôi !Bà khóc, nước mắt tuôn tầm tã đến nỗi đôi mắt bà theo dòng lệ rơi xuống đáy hồvà hóa thành hai hòn ngọc. Thế là bà được hồ nâng bổng lên như ngồi trên đu, vàthoắt một cái, bà đã sang đến một ngôi nhà kỳ diệu dài chừng một dặm.Không hiểu đấy là một quả núi có rừng thẳm và hang sâu hay là một công trìnhthiết kế nào của con người. Mắt bà mẹ đã rơi theo dòng lệ nên bà chẳng nomthấy gì. Bà hỏi:- Tìm đâu cho thấy thần Chết đã cướp con tôi đi?Một bà già canh giữ vườn kính ươm cây của thần Chết bảo bà:- Thần Chết chưa về. Bà làm thế nào mà đến được tận chốn này? Ai đã giúp bà?- Thượng đế chứ ai! - Bà mẹ đáp - Người đã thương xót tôi, vậy bà cũng rủ lòngthương bảo cho tôi biết con tôi đi đâu.Bà già nói:- Tôi không biết mặt nó, còn bà thì không trông thấy gì. Biết bao nhiêu cây, baonhiêu hoa đã héo tàn trong đêm qua. Thần Chết lát nữa sẽ đến trồng lại. Chắc bàbiết rằng mỗi người có một gốc cây hay một bông hoa tượng trưng cho sinhmệnh của mình. Ở đây, những cây hoa ấy chẳng có gì khác thường nhưng chúngcó một trái tim và trái tim ấy đập hẳn hoi. Tim trẻ con cũng đập. Đấy, bà cứ tìmđi ! Có lẽ bà sẽ nhận ra nhịp tim của con bà đấy. Nhưng nếu bà muốn tôi hướngdẫn thêm cho bà thì bà tạ ơn tôi bằng cái gì nào?Bà mẹ tội nghiệp than thở:- Tôi chẳng còn cái gì để cho nữa, nhưng nếu cần, tôi có thể theo người đến tậncùng thế giới.- Tôi đến đấy làm gì kia chứ? Bà còn có thể cho tôi mớ tóc dài đen nháy của bà.Bà thừa biết bộ tóc ấy đẹp lắm. Tôi rất thích bộ tóc ấy và sẽ cho bà bộ tóc bạccủa tôi. Thế là đổi hòa đấy.Bà mẹ nói:- Nếu bà chỉ đòi hỏi có thế thôi thì tôi rất vui lòng.Rồi bà trao mớ tóc đen cho bà cụ và nhận lấy mớ tóc bạc.Hai người bước vào vườn kính rộng lớn của Thần Chết. Nơi đó có rất nhiều câycỏ mọc lung tung. Có những cây dạ lan hương mảnh dẻ mọc trong lồng hìnhchuông bằng thủy tinh. Có những bông thược dược to và mập mạp. Có nhữngcây mọc dưới nước, cây thì xanh tươi, cây thì khô cằn, hàng bầy rắn nước quấnmình quanh gốc. Đây là những cây cọ, cây tiêu huyền mộc; kia là đám mùi và xạhương. Mỗi cây, mỗi hoa đều mang một tên người, mỗi cây, mỗi hoa tượngtrưng cho m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn học việt nam truyền thuyết & giai thoại truyện ngụ ngôn truyện cổ andersen truyện cổ Grim truyện cổ thế giớiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 403 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Truyện Quyền của người biểu diễn
35 trang 246 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
91 trang 185 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 175 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 160 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 153 6 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 138 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 135 0 0 -
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 129 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 126 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 114 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 113 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 112 0 0 -
112 trang 110 0 0
-
229 trang 105 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 98 4 0