
Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cà Mau
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 884.21 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu của Đảng và Nhà nước đề ra; nâng cao trình độ dân trí của người dân tộc thiểu số, cải thiện môi trường sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh; tạo điều kiện cho con em người dân tộc thiểu số được đào tạo đa ngành ở bậc đại học đáp ứng nguồn nhân lực của đồng bào dân tộc hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cà Mau VJE Tạp chí Giáo dục, Số 513 (Kì 1 - 11/2021), tr 45-51 ISSN: 2354-0753 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH CÀ MAU Lê Hoàng Dự+ Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau Nguyễn Quốc Thể + Tác giả liên hệ ● Email: lehoangdu@camau.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 06/9/2021 Our Party and State always pay attention to education and training for ethnic Accepted: 12/10/2021 minorities. This work is always appreciated by the Departments of Education Published: 05/11/2021 in order to realize the goals of educational development and equity. This article presents the results of the assessment of the current situation and Keywords proposes some solutions to improve the quality of education at boarding Ethnic tertiary school, schools for ethnic minorities in Ca Mau province. These management education activities, solutions focus on improving management efficiency, self-assessment quality education quality, teachers, and staff and teacher quality because these are some of the basic key factors students for improving the quality of each school.1. Mở đầu Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu và tạo sự chuyểnbiến cơ bản, toàn diện trong phát triển GD-ĐT”; đồng thời “Phát triển GD-ĐT cùng với phát triển khoa học vàcông nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho GD-ĐT là đầu tư phát triển” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011). Chấtlượng luôn là mục tiêu hàng đầu của hệ thống giáo dục quốc dân. Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số là chủtrương quan trọng của Đảng và Nhà nước thực hiện mục tiêu công bằng xã hội góp phần nâng cao dân trí và tạonguồn nhân lực tại chỗ cho địa phương có đông đồng bào người dân tộc sinh sống. Các trường phổ thông dân tộcnội trú (PTDTNT) tỉnh Cà Mau là loại hình trường chuyên biệt thuộc giáo dục phổ thông có nhiệm vụ nâng cao dântrí và tạo nguồn nhân lực tại chỗ cho địa phương, đặc biệt là nhân lực trình độ cao cho đồng bào người dân tộc. Mộttrong những đặc thù của giáo dục phổ thông tỉnh Cà Mau là giáo dục đối với học sinh (HS) người dân tộc thiểu số,môi trường sống của người dân tộc thiểu số là chủ yếu… Trong những năm qua, chất lượng giáo dục của các trườngPTDTNT trong tỉnh Cà Mau đã có sự chuyển biến nhưng vẫn còn thấp so với các trường phổ thông trong tỉnh, chưađáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, bấtcập nêu trên mà một trong những nguyên nhân chủ yếu và quan trọng là công tác quản lí giáo dục nói chung và quảnlí giáo dục dân tộc nói riêng còn bộc lộ những hạn chế. Do vậy, vấn đề nghiên cứu hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường PTDTNT tỉnh CàMau trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay sẽ là cơ sở cho việc nâng cao chất lượng giáo dục của các trường PTDTNTtỉnh Cà Mau, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu của Đảng và Nhà nước đề ra; nâng cao trình độ dân trí của người dântộc thiểu số, cải thiện môi trường sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh; tạo điều kiện cho con em người dântộc thiểu số được đào tạo đa ngành ở bậc đại học đáp ứng nguồn nhân lực của đồng bào dân tộc hiện nay. Bài báo đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnhCà Mau.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Hoạt động giáo dục của trường phổ thông dân tộc nội trú Trường PTDTNT được tổ chức và hoạt động theo các quy định của Điều lệ trường THCS, trường THPT vàtrường phổ thông có nhiều cấp học (gọi chung là Điều lệ trường trung học). Trường PTDTNT được Nhà nước thànhlập cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình các dân tộc định cư lâu dài tại vùng có điều kiện KT-XH đặc biệtkhó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ và nguồn nhân lực có chất lượng cho vùng này. Trường PTDTNTcó vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển KT-XH và củng cố an ninh, quốc phòng ở miền núi, vùng dân tộcthiểu số. Trường PTDTNT thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục của cấp học phổ thông tương ứngđược quy định tại Điều lệ trường trung học hiện hành (Bộ GD-ĐT, 2016), ngoài ra còn thực hiện chương trình vàcác hoạt động giáo dục đặc thù sau: 45 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 513 (Kì 1 - 11/2021), tr 45-51 ISSN: 2354-0753 - Trường PTDTNT tổ chức dạy học 2 buổi/ngày theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT. Căn cứ chương trình giáo dụcvà kế hoạch thời gian năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợpvới điều kiện của nhà trường và đối tượng HS. - Tổ chức, quản lí công tác nuôi dưỡng và chăm sóc HS nội trú gồm: + Tổ chức bếp ăn tập thể cho HS đảm bảodinh dưỡng theo đúng chế độ học bổng được cấp, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định. Hoạt động nuôidưỡng được thực hiện công khai, dân chủ, tôn trọng phong tục tập quán tiến bộ của các dân tộc; + Chăm sóc sứckhỏe HS nội trú và giáo dục HS biết tự chăm sóc bản thân; + Tổ chức và quản lí HS trong khu nội trú của trường; tựhọc của HS ngoài giờ chính khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Giáo dục HS tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau tronghọc tập, xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường. - Hoạt động lao động, văn hóa, văn nghệ, thể thao gồm: + Lao động công ích, tăng gia sản xuất để cải thiện điềukiện ăn, ở, học tập của HS; + Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao: sinh hoạt văn nghệ, thể dục thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cà Mau VJE Tạp chí Giáo dục, Số 513 (Kì 1 - 11/2021), tr 45-51 ISSN: 2354-0753 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH CÀ MAU Lê Hoàng Dự+ Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau Nguyễn Quốc Thể + Tác giả liên hệ ● Email: lehoangdu@camau.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 06/9/2021 Our Party and State always pay attention to education and training for ethnic Accepted: 12/10/2021 minorities. This work is always appreciated by the Departments of Education Published: 05/11/2021 in order to realize the goals of educational development and equity. This article presents the results of the assessment of the current situation and Keywords proposes some solutions to improve the quality of education at boarding Ethnic tertiary school, schools for ethnic minorities in Ca Mau province. These management education activities, solutions focus on improving management efficiency, self-assessment quality education quality, teachers, and staff and teacher quality because these are some of the basic key factors students for improving the quality of each school.1. Mở đầu Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu và tạo sự chuyểnbiến cơ bản, toàn diện trong phát triển GD-ĐT”; đồng thời “Phát triển GD-ĐT cùng với phát triển khoa học vàcông nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho GD-ĐT là đầu tư phát triển” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011). Chấtlượng luôn là mục tiêu hàng đầu của hệ thống giáo dục quốc dân. Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số là chủtrương quan trọng của Đảng và Nhà nước thực hiện mục tiêu công bằng xã hội góp phần nâng cao dân trí và tạonguồn nhân lực tại chỗ cho địa phương có đông đồng bào người dân tộc sinh sống. Các trường phổ thông dân tộcnội trú (PTDTNT) tỉnh Cà Mau là loại hình trường chuyên biệt thuộc giáo dục phổ thông có nhiệm vụ nâng cao dântrí và tạo nguồn nhân lực tại chỗ cho địa phương, đặc biệt là nhân lực trình độ cao cho đồng bào người dân tộc. Mộttrong những đặc thù của giáo dục phổ thông tỉnh Cà Mau là giáo dục đối với học sinh (HS) người dân tộc thiểu số,môi trường sống của người dân tộc thiểu số là chủ yếu… Trong những năm qua, chất lượng giáo dục của các trườngPTDTNT trong tỉnh Cà Mau đã có sự chuyển biến nhưng vẫn còn thấp so với các trường phổ thông trong tỉnh, chưađáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, bấtcập nêu trên mà một trong những nguyên nhân chủ yếu và quan trọng là công tác quản lí giáo dục nói chung và quảnlí giáo dục dân tộc nói riêng còn bộc lộ những hạn chế. Do vậy, vấn đề nghiên cứu hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường PTDTNT tỉnh CàMau trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay sẽ là cơ sở cho việc nâng cao chất lượng giáo dục của các trường PTDTNTtỉnh Cà Mau, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu của Đảng và Nhà nước đề ra; nâng cao trình độ dân trí của người dântộc thiểu số, cải thiện môi trường sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh; tạo điều kiện cho con em người dântộc thiểu số được đào tạo đa ngành ở bậc đại học đáp ứng nguồn nhân lực của đồng bào dân tộc hiện nay. Bài báo đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường PTDTNT trên địa bàn tỉnhCà Mau.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Hoạt động giáo dục của trường phổ thông dân tộc nội trú Trường PTDTNT được tổ chức và hoạt động theo các quy định của Điều lệ trường THCS, trường THPT vàtrường phổ thông có nhiều cấp học (gọi chung là Điều lệ trường trung học). Trường PTDTNT được Nhà nước thànhlập cho con em dân tộc thiểu số, con em gia đình các dân tộc định cư lâu dài tại vùng có điều kiện KT-XH đặc biệtkhó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ và nguồn nhân lực có chất lượng cho vùng này. Trường PTDTNTcó vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển KT-XH và củng cố an ninh, quốc phòng ở miền núi, vùng dân tộcthiểu số. Trường PTDTNT thực hiện chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục của cấp học phổ thông tương ứngđược quy định tại Điều lệ trường trung học hiện hành (Bộ GD-ĐT, 2016), ngoài ra còn thực hiện chương trình vàcác hoạt động giáo dục đặc thù sau: 45 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 513 (Kì 1 - 11/2021), tr 45-51 ISSN: 2354-0753 - Trường PTDTNT tổ chức dạy học 2 buổi/ngày theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT. Căn cứ chương trình giáo dụcvà kế hoạch thời gian năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợpvới điều kiện của nhà trường và đối tượng HS. - Tổ chức, quản lí công tác nuôi dưỡng và chăm sóc HS nội trú gồm: + Tổ chức bếp ăn tập thể cho HS đảm bảodinh dưỡng theo đúng chế độ học bổng được cấp, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định. Hoạt động nuôidưỡng được thực hiện công khai, dân chủ, tôn trọng phong tục tập quán tiến bộ của các dân tộc; + Chăm sóc sứckhỏe HS nội trú và giáo dục HS biết tự chăm sóc bản thân; + Tổ chức và quản lí HS trong khu nội trú của trường; tựhọc của HS ngoài giờ chính khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Giáo dục HS tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau tronghọc tập, xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường. - Hoạt động lao động, văn hóa, văn nghệ, thể thao gồm: + Lao động công ích, tăng gia sản xuất để cải thiện điềukiện ăn, ở, học tập của HS; + Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao: sinh hoạt văn nghệ, thể dục thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục Trường phổ thông dân tộc nội trú Đánh giá hoạt động giáo dục Giáo dục cấp học phổ thông Quản lí trường phổ thông dân tộc nội trúTài liệu có liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 470 2 0 -
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 253 4 0 -
5 trang 218 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 195 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 175 0 0 -
7 trang 145 0 0
-
11 trang 115 0 0
-
6 trang 115 0 0
-
Thực trạng năng lực tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Vinh
5 trang 113 0 0 -
6 trang 108 0 0
-
5 trang 103 0 0
-
5 trang 99 0 0
-
120 trang 96 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Xã hội hóa giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
194 trang 94 0 0 -
154 trang 89 0 0
-
6 trang 85 0 0
-
11 trang 83 0 0