Một số định hướng trong việc dạy học tìm tòi, khám phá kiến thức giải tích cho học sinh trung học phổ thông chuyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.20 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này tác giả để xuất một số định hướng trong việc dạy học tìm tòi, khám phá kiến thức Giải tích cho HS THPT chuyên nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong dạy học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số định hướng trong việc dạy học tìm tòi, khám phá kiến thức giải tích cho học sinh trung học phổ thông chuyên JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2012, Vol. 57, No. 10, pp. 26-32 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRONG VIỆC DẠY HỌC TÌM TÒI, KHÁM PHÁ KIẾN THỨC GIẢI TÍCH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN Phạm Sỹ Nam Trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An E-mail: phamsynampbc@gmail.com Tóm tắt. Việc tổ chức dạy học theo hướng tìm tòi, khám phá kiến thức cho học sinh (HS) Trung học Phổ thông (THPT) chuyên là điều cần thiết - bởi cách làm này mang mục đích kép vừa hình thành cho HS cách tự học, vừa giúp HS phát huy vốn kiến thức, kinh nghiệm để kiến tạo, phát triển kiến thức cho bản thân. Cách làm này sẽ giúp HS chiếm lĩnh được kiến thức nhiều hơn. Bài viết này tác giả để xuất một số định hướng trong việc dạy học tìm tòi, khám phá kiến thức Giải tích cho HS THPT chuyên nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong dạy học. Từ khóa: Dạy học kiến tạo, dạy học khám phá, dạy học Giải tích.1. Đặt vấn đề Dạy học tìm tòi khám phá là một phương pháp dạy học trong đó hoạt động học đượccấu trúc để khuyến khích người học học cho chính mình, để học, được học và được khámphá. Trong cách dạy học này, tìm tòi là con đường, là tiến trình, còn khám phá là điểmđến, là kết quả. Vì vây, việc tổ chức dạy học theo hướng tìm tòi, khám phá kiến thức choHS THPT chuyên là điều cần thiết - bởi cách làm này mang mục đích kép vừa hình thànhcho HS cách tự học, vừa giúp HS phát huy vốn kiến thức, kinh nghiệm để kiến tạo, pháttriển kiến thức cho bản thân.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết hình thành cách tiếp cận tìm tòi khám phá Trước hết, việc học của mỗi cá nhân HS là trung tâm của tiến trình dạy học, màviệc học ấy chỉ thực sự diễn ra khi mỗi HS là những thực thể hoạt động kiến tạo hơn làthụ động. Nói cách khác, lí thuyết kiến tạo là một trong những cơ sở lí thuyết của cách dạyhọc theo hướng tìm tòi, khám phá. Lí thuyết kiến tạo khuyến khích HS tự xây dựng kiến thức cho bản thân mình dựatrên những thực nghiệm cá nhân và áp dụng trực tiếp vào môi trường học tập của các em.Lí thuyết kiến tạo nhấn mạnh vai trò chủ động của người học. Môi trường học tập với26 Một số định hướng trong việc dạy học tìm tòi, khám phá kiến thức...nhiều loại tiện ích của công nghệ thông tin ngày nay cho phép HS được khám phá và tìmkiếm thông tin, tạo ra các liên kết và kiến tạo tri thức. Triết gia, nhà giáo dục hàng đầu của Mỹ, Mortimer J. Adler, đã khẳng định sự họcchân chính xuất phát từ sự phát triển của tâm trí, chứ không phải là sự hình thành ký ức.Sự học chân chính bao gồm sự thu nhập kiến thức và thấu hiểu, chứ không phải chỉ làchấp nhận những ý kiến được quy phạm sẵn. Chính sự thấu hiểu về kiến thức mới đem lạicho người học những ý nghĩa kiến thức đó. Từ đó, nhận ra được vai trò, những ứng dụngcủa kiến thức đó trong nội bộ toán học và trong thực tiễn.2.2. Các bước tổ chức thực hiện2.2.1. Bước 1: Chuẩn bị - GV xác định nội dung kiến thức có thể tổ chức cho HS khám phá. - GV xác định những định hướng khám phá.2.2.2. Bước 2: Tổ chức thực hiện - GV đưa ra vấn đề và giao nhiệm vụ khám phá. Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ. - Học sinh tìm kiếm, khám phá (Nếu HS không giải quyết được nhiệm vụ, GV gợiý hướng dẫn hay nói cách khác HS khám phá dưới sự hướng dẫn và điều khiển của GV). - Học sinh báo cáo kết qủa trước lớp, có sự chất vấn và thảo luận của cả lớp. - Phân tích và đánh giá kết quả (HS tự đánh giá, GV đánh giá). - Kết luận về kiến thức mới. Có thể mô tả quá trình này bằng sơ đồ sau (Hình 1): Hình 1. Sơ đồ quá trình khám phá2.3. Một số định hướng trong việc tiếp cận dạy học tìm tòi, khám phá Paul Ernest cho rằng Các kiến thức khách quan được xác định đồng nhất với mộttập hợp các mệnh đề (MĐ) và phát biểu, đó là phần cốt yếu của của kiến thức được diễnđạt bằng ngôn ngữ [3;50]. Từ đây, để hình thành kiến thức mới, chúng tôi xác định haihướng tác động: 27 Phạm Sỹ Nam2.3.1. Hướng thứ nhất: Từ MĐ đúng đã có kiến tạo MĐ mới bằng cách sử dụng các phép toán tạo MĐ Cơ sở của hướng tác động: Kiến thức được xác định bởi tập hợp các MĐ, do đóđể kiến tạo kiến thức mới, ta có thể kiến tạo các MĐ mới từ MĐ đã cho. Để giúp HS tìmtòi, khám phá theo ý tưởng này chúng tôi thực hiện theo các định hướng sau: Định hướng 1: Xác định nghĩa của kiến thức từ đó kiến tạo phương pháp, kiếnthức mới. Để hình thành nghĩa của kiến thức trong dạy học, điều quan trọng nhất là phảilàm cho mỗi tri thức được người học tiếp thu phải có một “nghĩa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số định hướng trong việc dạy học tìm tòi, khám phá kiến thức giải tích cho học sinh trung học phổ thông chuyên JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2012, Vol. 57, No. 10, pp. 26-32 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRONG VIỆC DẠY HỌC TÌM TÒI, KHÁM PHÁ KIẾN THỨC GIẢI TÍCH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN Phạm Sỹ Nam Trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An E-mail: phamsynampbc@gmail.com Tóm tắt. Việc tổ chức dạy học theo hướng tìm tòi, khám phá kiến thức cho học sinh (HS) Trung học Phổ thông (THPT) chuyên là điều cần thiết - bởi cách làm này mang mục đích kép vừa hình thành cho HS cách tự học, vừa giúp HS phát huy vốn kiến thức, kinh nghiệm để kiến tạo, phát triển kiến thức cho bản thân. Cách làm này sẽ giúp HS chiếm lĩnh được kiến thức nhiều hơn. Bài viết này tác giả để xuất một số định hướng trong việc dạy học tìm tòi, khám phá kiến thức Giải tích cho HS THPT chuyên nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong dạy học. Từ khóa: Dạy học kiến tạo, dạy học khám phá, dạy học Giải tích.1. Đặt vấn đề Dạy học tìm tòi khám phá là một phương pháp dạy học trong đó hoạt động học đượccấu trúc để khuyến khích người học học cho chính mình, để học, được học và được khámphá. Trong cách dạy học này, tìm tòi là con đường, là tiến trình, còn khám phá là điểmđến, là kết quả. Vì vây, việc tổ chức dạy học theo hướng tìm tòi, khám phá kiến thức choHS THPT chuyên là điều cần thiết - bởi cách làm này mang mục đích kép vừa hình thànhcho HS cách tự học, vừa giúp HS phát huy vốn kiến thức, kinh nghiệm để kiến tạo, pháttriển kiến thức cho bản thân.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết hình thành cách tiếp cận tìm tòi khám phá Trước hết, việc học của mỗi cá nhân HS là trung tâm của tiến trình dạy học, màviệc học ấy chỉ thực sự diễn ra khi mỗi HS là những thực thể hoạt động kiến tạo hơn làthụ động. Nói cách khác, lí thuyết kiến tạo là một trong những cơ sở lí thuyết của cách dạyhọc theo hướng tìm tòi, khám phá. Lí thuyết kiến tạo khuyến khích HS tự xây dựng kiến thức cho bản thân mình dựatrên những thực nghiệm cá nhân và áp dụng trực tiếp vào môi trường học tập của các em.Lí thuyết kiến tạo nhấn mạnh vai trò chủ động của người học. Môi trường học tập với26 Một số định hướng trong việc dạy học tìm tòi, khám phá kiến thức...nhiều loại tiện ích của công nghệ thông tin ngày nay cho phép HS được khám phá và tìmkiếm thông tin, tạo ra các liên kết và kiến tạo tri thức. Triết gia, nhà giáo dục hàng đầu của Mỹ, Mortimer J. Adler, đã khẳng định sự họcchân chính xuất phát từ sự phát triển của tâm trí, chứ không phải là sự hình thành ký ức.Sự học chân chính bao gồm sự thu nhập kiến thức và thấu hiểu, chứ không phải chỉ làchấp nhận những ý kiến được quy phạm sẵn. Chính sự thấu hiểu về kiến thức mới đem lạicho người học những ý nghĩa kiến thức đó. Từ đó, nhận ra được vai trò, những ứng dụngcủa kiến thức đó trong nội bộ toán học và trong thực tiễn.2.2. Các bước tổ chức thực hiện2.2.1. Bước 1: Chuẩn bị - GV xác định nội dung kiến thức có thể tổ chức cho HS khám phá. - GV xác định những định hướng khám phá.2.2.2. Bước 2: Tổ chức thực hiện - GV đưa ra vấn đề và giao nhiệm vụ khám phá. Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ. - Học sinh tìm kiếm, khám phá (Nếu HS không giải quyết được nhiệm vụ, GV gợiý hướng dẫn hay nói cách khác HS khám phá dưới sự hướng dẫn và điều khiển của GV). - Học sinh báo cáo kết qủa trước lớp, có sự chất vấn và thảo luận của cả lớp. - Phân tích và đánh giá kết quả (HS tự đánh giá, GV đánh giá). - Kết luận về kiến thức mới. Có thể mô tả quá trình này bằng sơ đồ sau (Hình 1): Hình 1. Sơ đồ quá trình khám phá2.3. Một số định hướng trong việc tiếp cận dạy học tìm tòi, khám phá Paul Ernest cho rằng Các kiến thức khách quan được xác định đồng nhất với mộttập hợp các mệnh đề (MĐ) và phát biểu, đó là phần cốt yếu của của kiến thức được diễnđạt bằng ngôn ngữ [3;50]. Từ đây, để hình thành kiến thức mới, chúng tôi xác định haihướng tác động: 27 Phạm Sỹ Nam2.3.1. Hướng thứ nhất: Từ MĐ đúng đã có kiến tạo MĐ mới bằng cách sử dụng các phép toán tạo MĐ Cơ sở của hướng tác động: Kiến thức được xác định bởi tập hợp các MĐ, do đóđể kiến tạo kiến thức mới, ta có thể kiến tạo các MĐ mới từ MĐ đã cho. Để giúp HS tìmtòi, khám phá theo ý tưởng này chúng tôi thực hiện theo các định hướng sau: Định hướng 1: Xác định nghĩa của kiến thức từ đó kiến tạo phương pháp, kiếnthức mới. Để hình thành nghĩa của kiến thức trong dạy học, điều quan trọng nhất là phảilàm cho mỗi tri thức được người học tiếp thu phải có một “nghĩa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học kiến tạo Dạy học khám phá Dạy học Giải tích Tổ chức dạy học Khám phá kiến thức Phương pháp dạy họcTài liệu có liên quan:
-
2 trang 312 2 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 265 0 0 -
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 209 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 173 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 144 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 126 0 0 -
11 trang 109 0 0
-
142 trang 92 0 0
-
7 trang 81 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 77 0 0