
Một số giải pháp để tạo động lực thúc đẩy, phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học chương trình phổ thông mới
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.83 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phát triển giáo dục và đào tạo, đội ngũ nhà giáo được coi là mấu chốt để nâng cao chất lượng dạy và học. Vì vậy, nhìn nhận đúng vai trò, nâng cao chất lượng đội ngũ và đổi mới cơ chế, chính sách nhà giáo luôn thu hút sự quan tâm không chỉ đối với ngành giáo dục và đào tạo mà còn đối với toàn xã hội, bởi đây là loại hình lao động đặc biệt góp phần “sáng tạo ra con người”, góp phần tái sản xuất sức lao động xã hội, đào tạo và bồi dưỡng ra con người mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp để tạo động lực thúc đẩy, phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học chương trình phổ thông mớiKỷ yếu hội thảo khoa học 49MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY, PHÁT TRIỂN ĐỘINGŨ GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG MỚI Thượng tá Trần Văn Bản, ThS. Hà Ngọc Phi(1) - Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học Huế CN Trịnh Thị Bích Hải(2) - Trường THPT Duy Tân, Kon Tum 1. Đặt vấn đề Trong phát triển giáo dục và đào tạo, đội ngũ nhà giáo được coi là mấu chốt đểnâng cao chất lượng dạy và học. Vì vậy, nhìn nhận đúng vai trò, nâng cao chất lượngđội ngũ và đổi mới cơ chế, chính sách nhà giáo luôn thu hút sự quan tâm không chỉđối với ngành giáo dục và đào tạo mà còn đối với toàn xã hội, bởi đây là loại hình laođộng đặc biệt góp phần “sáng tạo ra con người”, góp phần tái sản xuất sức lao động xãhội, đào tạo và bồi dưỡng ra con người mới. Lao động sư phạm là quá trình tác độngqua lại giữa người dạy và người học, trong đó người dạy là người có trình độ, chuyênmôn, nghiệp vụ được xã hội giao nhiệm vụ giáo dục, đào tạo. Còn người học có nhiệmvụ học tập, tiếp thu những giá trị văn hóa của xã hội loài người và rèn luyện hệ thốngkỹ năng kỹ xảo để sau này có thể ra đời sống và lao động nhằm thỏa mãn các tiêu chímà mục đích giáo dục đề ra. Tuy nhiên với bất kỳ hình thức nào, với vai trò dẫn đắtquá trình học hỏi, người giáo viên luôn là nguồn cung cấp giáo dục quan trọng nhất, làlinh hồn của giáo dục đóng vai trò định hướng về tri thức, nhân cách và phương pháp,đồng thời là tấm gương đối với người học. Ở mỗi cấp học, hình thức học, người giáoviên đều gặp những thách thức khác nhau với những đặc thù riêng biệt. Có nhiều giáoviên tình nguyện xa gia đình và người thân, làm giáo viên cắm bản, mang con chữđến những vùng xa xôi, hẻo lánh. Ðối với tất cả các bậc học từ giáo dục mầm non đếnđại học; dù là giáo dục chính quy hay giáo dục thường xuyên, đều có các nhà giáo làcác tấm gương tận tụy với nghề, vượt qua mọi khó khăn, thách thức để hoàn thành sứmệnh “trồng người”. Tuy nhiên thực trạng giáo dục ở nước ta còn nhiều bất cập, vẫn còn tình trạng thừa,thiếu giáo viên về mặt cơ học, thiếu giáo viên ngay trong chính nội bộ trường đangthừa giáo viên. Áp lực dạy học ngày càng tăng, thu nhập của người giáo viên nhìnchung chưa đảm bảo cuộc sống để họ gắn bó với nghề từ đó dẫn đến những hệ quảkhông tốt đến mục tiêu chung mà giáo dục và đào tạo đã đặt ra. 2. Một số giải pháp Thứ nhất, đổi mới phương thức tuyển sinh, chương trình, nội dung, phương phápdạy học và đánh giá trong các trường, khoa sư phạm theo yêu cầu nâng cao chất lượnggiáo dục trách nhiệm nhà giáo và năng lực thực hành nghề nghiệp được coi trọnghàng đầu. Cần có cơ chế tuyển sinh riêng cho các trường sư phạm, khoa sư phạm trêncơ sở gắn kết với những chính sách cụ thể để thu hút, lựa chọn học sinh giỏi nhằmtuyển chọn được những người có năng lực phù hợp vào ngành sư phạm. Phải có tiêuchí, chỉ tiêu cụ thể của từng khoa sư phạm, từng trường sư phạm đảm bảo cung ứng50 Kỷ yếu hội thảo khoa họcnguồn giáo viên có chất lượng cao; đào tạo đi đôi với giải quyết việc làm. Thực tếtrong thời gian qua công tác đào tạo giáo viên chưa thực sự được chú trọng, buônglỏng quản lý, hầu hết các trường đều được mở mã ngành sư phạm tuyển sinh từ trungcấp đến đại học; chất lượng tuyển sinh đầu vào thấp, chế độ đãi ngộ và thu hút sinhviên vào ngành sư phạm hầu như không có. Trong tuyển dụng không có sự ưu tiên đốivới những người học đúng chuyên ngành sư phạm và sự phân biệt bằng cấp chưa thựcsự rõ ràng giữa các hình thức đào tạo; phải ưu tiên thứ tự: bằng đại học, cao đẳng vàtrung cấp sư phạm. Thứ hai, đổi mới công tác tuyển dụng nhà giáo phù hợp từng cấp học, bậc học, sátvới thực tế vùng, miền, địa phương. Giao quyền tự chủ công tác tuyển dụng giáo viêncho các trường dưới sự giám sát chặt chẽ của hội đồng tuyển dụng độc lập có uy tín,lúc đó mới có được đội ngũ giáo viên vừa hồng vừa chuyên. Ưu tiên tuyển dụng nhữnggiáo viên người địa phương để giảm áp lực trong việc đi lại, ăn ở, sinh hoạt, chi tiêuvà chăm sóc gia đình cũng góp phần vào việc cải thiện đời sống giúp người giáo viênan tâm công tác, gắn bó với hoạt động nghề nghiệp. Ngoài ra nên bãi bỏ chế độ côngchức bởi rất nhiều người xem đây là một “chiếc rọ” an toàn, khi họ đã đạt được mụctiêu vào biên chế nhà nước thì sự nỗ lực trong hoạt động nghề nghiệp thường giảm sút.Phải tạo sự công bằng trong hoạt động nghề nghiệp đặc thù này như thế mới thu hútđược nhiều giáo viên có chuyên môn giỏi, phương pháp sư phạm hay, cạnh tranh bìnhđẳng để họ khẳng định được vị trí của mình. Thực tế ở một số địa phương, nhiều giáoviên chấp nhận ký hợp đồng từ 5 đến 10 năm hoặc nhiều hơn thế nữa để chờ cơ hợixét vào biên chế nhà nước nhưng vẫn không được nên ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lýbất an, luôn bị lo lắng việc chấm dứt hợp đồng bất cứ lúc nào. Điều này làm cho họkhông thể an tâm, toàn tâm toàn ý vào sự nghiệp trồng người. Vấn đề này dã diễn raở các tỉnh Thanh Hóa, Hà Nội, Đăk Lăk Thứ ba, đảm bảo tốt chế độ lương, thưởng, phụ cấp, phúc lợi hợp lý bởi khi conngười thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của bản thân như ăn, mặc, ở, đi lại... từ đó họ cóthể tái sản xuất sức lao động và có một phần tích lũy. Mặt khác, tiền lương không chỉthể hiện giá trị công việc mà nó còn thể hiện giá trị, địa vị của người lao động tronggia đình, trong tổ chức và xã hội. Khi xây đựng quy chế trả lương cần đảm bảo tuânthủ nguyên tắc đó là: Ðảm bảo tính hợp pháp, phải tuân thủ các quy định trong cácvăn bản pháp luật. Nó phải phản ánh được chất luợng và kết quả lao động của ngườilao động thì khi đó tiền lương mới kích thích được người lao động làm việc hết mìnhcho tổ chức. Phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động giản đơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp để tạo động lực thúc đẩy, phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học chương trình phổ thông mớiKỷ yếu hội thảo khoa học 49MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY, PHÁT TRIỂN ĐỘINGŨ GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG MỚI Thượng tá Trần Văn Bản, ThS. Hà Ngọc Phi(1) - Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học Huế CN Trịnh Thị Bích Hải(2) - Trường THPT Duy Tân, Kon Tum 1. Đặt vấn đề Trong phát triển giáo dục và đào tạo, đội ngũ nhà giáo được coi là mấu chốt đểnâng cao chất lượng dạy và học. Vì vậy, nhìn nhận đúng vai trò, nâng cao chất lượngđội ngũ và đổi mới cơ chế, chính sách nhà giáo luôn thu hút sự quan tâm không chỉđối với ngành giáo dục và đào tạo mà còn đối với toàn xã hội, bởi đây là loại hình laođộng đặc biệt góp phần “sáng tạo ra con người”, góp phần tái sản xuất sức lao động xãhội, đào tạo và bồi dưỡng ra con người mới. Lao động sư phạm là quá trình tác độngqua lại giữa người dạy và người học, trong đó người dạy là người có trình độ, chuyênmôn, nghiệp vụ được xã hội giao nhiệm vụ giáo dục, đào tạo. Còn người học có nhiệmvụ học tập, tiếp thu những giá trị văn hóa của xã hội loài người và rèn luyện hệ thốngkỹ năng kỹ xảo để sau này có thể ra đời sống và lao động nhằm thỏa mãn các tiêu chímà mục đích giáo dục đề ra. Tuy nhiên với bất kỳ hình thức nào, với vai trò dẫn đắtquá trình học hỏi, người giáo viên luôn là nguồn cung cấp giáo dục quan trọng nhất, làlinh hồn của giáo dục đóng vai trò định hướng về tri thức, nhân cách và phương pháp,đồng thời là tấm gương đối với người học. Ở mỗi cấp học, hình thức học, người giáoviên đều gặp những thách thức khác nhau với những đặc thù riêng biệt. Có nhiều giáoviên tình nguyện xa gia đình và người thân, làm giáo viên cắm bản, mang con chữđến những vùng xa xôi, hẻo lánh. Ðối với tất cả các bậc học từ giáo dục mầm non đếnđại học; dù là giáo dục chính quy hay giáo dục thường xuyên, đều có các nhà giáo làcác tấm gương tận tụy với nghề, vượt qua mọi khó khăn, thách thức để hoàn thành sứmệnh “trồng người”. Tuy nhiên thực trạng giáo dục ở nước ta còn nhiều bất cập, vẫn còn tình trạng thừa,thiếu giáo viên về mặt cơ học, thiếu giáo viên ngay trong chính nội bộ trường đangthừa giáo viên. Áp lực dạy học ngày càng tăng, thu nhập của người giáo viên nhìnchung chưa đảm bảo cuộc sống để họ gắn bó với nghề từ đó dẫn đến những hệ quảkhông tốt đến mục tiêu chung mà giáo dục và đào tạo đã đặt ra. 2. Một số giải pháp Thứ nhất, đổi mới phương thức tuyển sinh, chương trình, nội dung, phương phápdạy học và đánh giá trong các trường, khoa sư phạm theo yêu cầu nâng cao chất lượnggiáo dục trách nhiệm nhà giáo và năng lực thực hành nghề nghiệp được coi trọnghàng đầu. Cần có cơ chế tuyển sinh riêng cho các trường sư phạm, khoa sư phạm trêncơ sở gắn kết với những chính sách cụ thể để thu hút, lựa chọn học sinh giỏi nhằmtuyển chọn được những người có năng lực phù hợp vào ngành sư phạm. Phải có tiêuchí, chỉ tiêu cụ thể của từng khoa sư phạm, từng trường sư phạm đảm bảo cung ứng50 Kỷ yếu hội thảo khoa họcnguồn giáo viên có chất lượng cao; đào tạo đi đôi với giải quyết việc làm. Thực tếtrong thời gian qua công tác đào tạo giáo viên chưa thực sự được chú trọng, buônglỏng quản lý, hầu hết các trường đều được mở mã ngành sư phạm tuyển sinh từ trungcấp đến đại học; chất lượng tuyển sinh đầu vào thấp, chế độ đãi ngộ và thu hút sinhviên vào ngành sư phạm hầu như không có. Trong tuyển dụng không có sự ưu tiên đốivới những người học đúng chuyên ngành sư phạm và sự phân biệt bằng cấp chưa thựcsự rõ ràng giữa các hình thức đào tạo; phải ưu tiên thứ tự: bằng đại học, cao đẳng vàtrung cấp sư phạm. Thứ hai, đổi mới công tác tuyển dụng nhà giáo phù hợp từng cấp học, bậc học, sátvới thực tế vùng, miền, địa phương. Giao quyền tự chủ công tác tuyển dụng giáo viêncho các trường dưới sự giám sát chặt chẽ của hội đồng tuyển dụng độc lập có uy tín,lúc đó mới có được đội ngũ giáo viên vừa hồng vừa chuyên. Ưu tiên tuyển dụng nhữnggiáo viên người địa phương để giảm áp lực trong việc đi lại, ăn ở, sinh hoạt, chi tiêuvà chăm sóc gia đình cũng góp phần vào việc cải thiện đời sống giúp người giáo viênan tâm công tác, gắn bó với hoạt động nghề nghiệp. Ngoài ra nên bãi bỏ chế độ côngchức bởi rất nhiều người xem đây là một “chiếc rọ” an toàn, khi họ đã đạt được mụctiêu vào biên chế nhà nước thì sự nỗ lực trong hoạt động nghề nghiệp thường giảm sút.Phải tạo sự công bằng trong hoạt động nghề nghiệp đặc thù này như thế mới thu hútđược nhiều giáo viên có chuyên môn giỏi, phương pháp sư phạm hay, cạnh tranh bìnhđẳng để họ khẳng định được vị trí của mình. Thực tế ở một số địa phương, nhiều giáoviên chấp nhận ký hợp đồng từ 5 đến 10 năm hoặc nhiều hơn thế nữa để chờ cơ hợixét vào biên chế nhà nước nhưng vẫn không được nên ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lýbất an, luôn bị lo lắng việc chấm dứt hợp đồng bất cứ lúc nào. Điều này làm cho họkhông thể an tâm, toàn tâm toàn ý vào sự nghiệp trồng người. Vấn đề này dã diễn raở các tỉnh Thanh Hóa, Hà Nội, Đăk Lăk Thứ ba, đảm bảo tốt chế độ lương, thưởng, phụ cấp, phúc lợi hợp lý bởi khi conngười thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của bản thân như ăn, mặc, ở, đi lại... từ đó họ cóthể tái sản xuất sức lao động và có một phần tích lũy. Mặt khác, tiền lương không chỉthể hiện giá trị công việc mà nó còn thể hiện giá trị, địa vị của người lao động tronggia đình, trong tổ chức và xã hội. Khi xây đựng quy chế trả lương cần đảm bảo tuânthủ nguyên tắc đó là: Ðảm bảo tính hợp pháp, phải tuân thủ các quy định trong cácvăn bản pháp luật. Nó phải phản ánh được chất luợng và kết quả lao động của ngườilao động thì khi đó tiền lương mới kích thích được người lao động làm việc hết mìnhcho tổ chức. Phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động giản đơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển đội ngũ giáo viên Chương trình phổ thông mới Nâng cao chất lượng dạy và học Đổi mới chính sách nhà giáo Lao động sư phạmTài liệu có liên quan:
-
23 trang 479 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp xây dựng thư viện sách điện tử
12 trang 102 0 0 -
19 trang 71 0 0
-
5 trang 70 0 0
-
15 trang 62 0 0
-
208 trang 61 0 0
-
104 trang 51 0 0
-
Lồng ghép trò chơi ngôn ngữ trong tiết học tiếng Anh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học
11 trang 44 0 0 -
Những điểm mới trong nội dung giảng dạy môn học Lịch sử văn minh thế giới ở trường Đại học Thủy Lợi
3 trang 39 0 0 -
10 trang 36 0 0
-
Cải cách giáo dục Việt Nam: Phần 2
115 trang 36 0 0 -
Giải pháp tích cực hóa hành vi học tập cho sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số giáo dục đại học
8 trang 35 0 0 -
3 trang 34 0 0
-
Vấn đề thực tập sư phạm ở trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An
6 trang 33 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giáo dục kĩ năng sống thông qua môn Ngữ văn
28 trang 30 0 0 -
Nâng cao hiệu quả công tác cố vấn học tập tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
6 trang 29 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp dạy và kiểm tra từ vựng tiếng Anh
20 trang 29 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
101 trang 28 0 0
-
5 trang 27 0 0