Một số kiến nghị định hướng tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 cho Đại học Nha Trang
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.92 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Cách mạng công nghiệp 4.0; Tác động của cách mạng 4.0 đối với giáo dục đại học; Giáo dục trong cách mạng công nghiệp 4.0; Giáo dục đại học đồng hành với cách mạng công nghiệp 4.0; Một vài kiến nghị tiếp cận cách mạng công nghiệp cho Đại học Nha Trang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kiến nghị định hướng tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 cho Đại học Nha TrangKỶ YẾU HỘI THẢO “PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CNTT TRONG THỜI KỲ CMCN 4.0” MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CHO ĐẠI HỌC NHA TRANG Hồ Thị Thu Sa BM Kỹ Thuật Phần mềm I. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 LÀ GÌ? Đây là khái niệm lần đầu tiên được nhắc đến vào năm 2013 tại Đức trong một báo cáo củachính phủ, Theo Gartner, Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứTư). Lịch sử đã ghi nhận 3 cuộc cách mạng công nghiệp chính thức, làm thay đổi toàn bộ nềnsản xuất và các điều kiện kinh tế - xã hội của thế giới. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhấtđược đánh dấu bằng sự ra đời của máy hơi nước. Cuộc cách mạng thứ 2 là sự xuất hiện của điệnnăng, và lần thứ3 là sự bùng nổ của tin học và tự động hóa. Vậy cách mạng lần thứ 4 được dự đoán sẽ là gì, vàcòn bao lâu nữa thì thực sự xảy đến? Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là xu hướng tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong côngnghệ sản xuất. Bản chất của CMCN lần thứ 4 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tấtcả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh nhữngcông nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệvật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy,...Nó bao gồm các hệ thống không gian mạng,Internet vạn vật và điện toán đám mây. Qua đó, người ta tạo ra những nhà máy thông minh vớihệ thống máy móc tự kết nối với nhau, tự tổ chức và quản lí. Đây còn được gọi là cuộc cáchmạng số, vì chúng ta sẽ được chứng kiến công cuộc số hóa thế giới thực thành thế giới ảo. Điều khác biệt giữa CMCN 4.0 với ba cuộc cách mạng trước đó là CMCN 4.0 không gắn vớisự ra đời của một công nghệ nào cụ thể mà là kết quả hội tụ của nhiều công nghệ khác nhau,trong đó trọng tâm là công nghệ nano, công nghệ sinh học và công nghệ thông tin - truyền thông.Cuộc cách mạng này trực tiếp nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại vớinhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Nó sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chínhgồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý. Những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số trongCMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) và dữ liệu lớn(Big Data). Cuộc cách mạng 4.0 không còn là dự đoán, hiện nay với sự ra đời liên tiếp của những robottự động mang trí tuệ nhân tạo, xe hơi tự lái, mạng xã hội… chúng ta đã cảm nhận được sự tácđộng của kỉ nguyên 4.0 đang rất rõ nét. II. TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG 4.0 ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Theo các chuyên gia trong ngành giáo dục, trong thời đại mới, người ta sẽ không còn quáquan trọng đến một tấm bằng một cách hình thức, đến nguồn gốc xuất thân hay những mối quanhệ, vấn đề là kiến thức, trình độ chuyên môn, kỹ năng... Trong cuộc CMCN 4.0, cơ hội dànhcho tất cả mọi người là như nhau. Ai có năng lực thực sự, có trình độ chuyên môn tốt, có kỹnăng và có thể tạo ra nhiều giá trị cho xã hội, người đó sẽ thành công.TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Trang 13KỶ YẾU HỘI THẢO “PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CNTT TRONG THỜI KỲ CMCN 4.0”Đối với các trường đại học, CMCN 4.0 đòi hỏi phải đào tạo ra nguồn nhân lực có các kỹ năngmới và trình độ giáo dục cao hơn so với 10 năm trước, bởi thị trường đòi hỏi lao động có trìnhđộ giáo dục và đào tạo cao hơn.Thực tế hiện nay, giáo dục đại học về tổng thể vẫn chưa đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyểndụng.Theo một nghiên cứu năm 2013 của Lumina Foundation/Gallup phát hiện rằng chỉ 11 %lãnh đạo kinh doanh cho rằng sinh viên tốt nghiệp Đại học theo ngành nghề họ đang tìm kiếmlà làm việc được. Con số này khác xa với 96% cán bộ phụ trách đào tạo ở các Đại học, Caođẳng lại rất tự tin cho rằng trường của họ đang đào tạo sinh viên cho các nghề nghiệp tương lai.Quy mô thiếu hụt kỹ năng khác nhau tùy theo lĩnh vực ngành nghề. Khảo sát điều tra của Họcviện chế tạo và Hãng Deloitte với 450 giám đốc điều hành sản xuất cho thấy những lĩnh vựcmà nhân công thiếu kỹ năng nhất là: Công nghệ và máy tính (70 %), Giải quyêt vấn đề (69%),đào tạo kỹ thuật cơ bản (67%) và kỹ năng tính toán (60 %).Cuộc CMCN 4.0 có ảnh hưởng trực tiếp, lớn nhất đến giáo dục - nơi trực tiếp đào tạo nguồnnhân lực phục vụ cho công nghiệp 4.0. Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nền công nghiệp mớivà đồng thời tận dụng thế mạnh của công nghệ thông tin (CNTT), nhiều trường đại học trên thếgiới đã và đang đổi mới toàn diện và theo đó Giáo dục 4.0 đang được đánh giá là mô hình phùhợp. III. GIÁO DỤC TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0Giáo dục trong công nghiệp 4.0 (gọi tắt là Giáo dục 4.0) là một mô hình giáo dục thông minh,liên kết chủ yếu giữa các yếu tố nhà trường - nhà quản lý - nhà doanh nghiệp, tạo điều kiện choviệc đổi mới, sáng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số kiến nghị định hướng tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 cho Đại học Nha TrangKỶ YẾU HỘI THẢO “PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CNTT TRONG THỜI KỲ CMCN 4.0” MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CHO ĐẠI HỌC NHA TRANG Hồ Thị Thu Sa BM Kỹ Thuật Phần mềm I. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 LÀ GÌ? Đây là khái niệm lần đầu tiên được nhắc đến vào năm 2013 tại Đức trong một báo cáo củachính phủ, Theo Gartner, Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứTư). Lịch sử đã ghi nhận 3 cuộc cách mạng công nghiệp chính thức, làm thay đổi toàn bộ nềnsản xuất và các điều kiện kinh tế - xã hội của thế giới. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhấtđược đánh dấu bằng sự ra đời của máy hơi nước. Cuộc cách mạng thứ 2 là sự xuất hiện của điệnnăng, và lần thứ3 là sự bùng nổ của tin học và tự động hóa. Vậy cách mạng lần thứ 4 được dự đoán sẽ là gì, vàcòn bao lâu nữa thì thực sự xảy đến? Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là xu hướng tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong côngnghệ sản xuất. Bản chất của CMCN lần thứ 4 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tấtcả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh nhữngcông nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệvật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy,...Nó bao gồm các hệ thống không gian mạng,Internet vạn vật và điện toán đám mây. Qua đó, người ta tạo ra những nhà máy thông minh vớihệ thống máy móc tự kết nối với nhau, tự tổ chức và quản lí. Đây còn được gọi là cuộc cáchmạng số, vì chúng ta sẽ được chứng kiến công cuộc số hóa thế giới thực thành thế giới ảo. Điều khác biệt giữa CMCN 4.0 với ba cuộc cách mạng trước đó là CMCN 4.0 không gắn vớisự ra đời của một công nghệ nào cụ thể mà là kết quả hội tụ của nhiều công nghệ khác nhau,trong đó trọng tâm là công nghệ nano, công nghệ sinh học và công nghệ thông tin - truyền thông.Cuộc cách mạng này trực tiếp nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại vớinhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Nó sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chínhgồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý. Những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số trongCMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) và dữ liệu lớn(Big Data). Cuộc cách mạng 4.0 không còn là dự đoán, hiện nay với sự ra đời liên tiếp của những robottự động mang trí tuệ nhân tạo, xe hơi tự lái, mạng xã hội… chúng ta đã cảm nhận được sự tácđộng của kỉ nguyên 4.0 đang rất rõ nét. II. TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG 4.0 ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Theo các chuyên gia trong ngành giáo dục, trong thời đại mới, người ta sẽ không còn quáquan trọng đến một tấm bằng một cách hình thức, đến nguồn gốc xuất thân hay những mối quanhệ, vấn đề là kiến thức, trình độ chuyên môn, kỹ năng... Trong cuộc CMCN 4.0, cơ hội dànhcho tất cả mọi người là như nhau. Ai có năng lực thực sự, có trình độ chuyên môn tốt, có kỹnăng và có thể tạo ra nhiều giá trị cho xã hội, người đó sẽ thành công.TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Trang 13KỶ YẾU HỘI THẢO “PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CNTT TRONG THỜI KỲ CMCN 4.0”Đối với các trường đại học, CMCN 4.0 đòi hỏi phải đào tạo ra nguồn nhân lực có các kỹ năngmới và trình độ giáo dục cao hơn so với 10 năm trước, bởi thị trường đòi hỏi lao động có trìnhđộ giáo dục và đào tạo cao hơn.Thực tế hiện nay, giáo dục đại học về tổng thể vẫn chưa đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyểndụng.Theo một nghiên cứu năm 2013 của Lumina Foundation/Gallup phát hiện rằng chỉ 11 %lãnh đạo kinh doanh cho rằng sinh viên tốt nghiệp Đại học theo ngành nghề họ đang tìm kiếmlà làm việc được. Con số này khác xa với 96% cán bộ phụ trách đào tạo ở các Đại học, Caođẳng lại rất tự tin cho rằng trường của họ đang đào tạo sinh viên cho các nghề nghiệp tương lai.Quy mô thiếu hụt kỹ năng khác nhau tùy theo lĩnh vực ngành nghề. Khảo sát điều tra của Họcviện chế tạo và Hãng Deloitte với 450 giám đốc điều hành sản xuất cho thấy những lĩnh vựcmà nhân công thiếu kỹ năng nhất là: Công nghệ và máy tính (70 %), Giải quyêt vấn đề (69%),đào tạo kỹ thuật cơ bản (67%) và kỹ năng tính toán (60 %).Cuộc CMCN 4.0 có ảnh hưởng trực tiếp, lớn nhất đến giáo dục - nơi trực tiếp đào tạo nguồnnhân lực phục vụ cho công nghiệp 4.0. Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nền công nghiệp mớivà đồng thời tận dụng thế mạnh của công nghệ thông tin (CNTT), nhiều trường đại học trên thếgiới đã và đang đổi mới toàn diện và theo đó Giáo dục 4.0 đang được đánh giá là mô hình phùhợp. III. GIÁO DỤC TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0Giáo dục trong công nghiệp 4.0 (gọi tắt là Giáo dục 4.0) là một mô hình giáo dục thông minh,liên kết chủ yếu giữa các yếu tố nhà trường - nhà quản lý - nhà doanh nghiệp, tạo điều kiện choviệc đổi mới, sáng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Đổi mới giáo dục đại học Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Giáo dục 4.0 Giáo dục hàn lâm 4.0Tài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 461 1 0 -
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 424 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 346 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 299 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 261 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 230 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 225 2 0 -
6 trang 220 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 211 0 0