
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LIÊN KẾT GIỮA CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ DOANH NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY PGS. TS. Trần Mai Ước Chánh Văn phòng, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM TÓM TẮT Nhìn từ góc độ tổng thể thì mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp là mộtloại quan hệ hỗ tương, cộng sinh. Tuy nhiên, cơ sở đào tạo và doanh nghiệp là hai thể chếkhác biệt, có những mục tiêu khác nhau, cho nên không thể nào có sự hài lòng đạt đượcmột cách dễ dàng và đơn giản. Bài viết đi vào phân tích và làm rõ những nội dung cơ bảnliên quan đến góc độ lý luận và thực tiễn của việc liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanhnghiệp trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Cơ sở đào tạo, doanh nghiệp, nhu cầu xã hội, phối hợp, đào tạo. 1. Bối cảnh hiện nay, khi mà thế giới đang dần “phẳng” hơn thì nguồn nhân lực cóchất lượng cao là yếu tố cực kỳ quan trọng để đạt năng lực cạnh tranh cao đối với các doanhnghiệp (DN). Có thể nói rằng, nguồn nhân lực là một yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng tớihiệu quả hoạt động sinh sản xuất kinh doanh của DN, chi phối đến “thế” và “lực” của DN,và một khi nguồn nhân lực đã được khẳng định là chìa khóa thắng lợi trong cạnh tranh kinhtế thì hậu quả của khủng hoảng, tụt hậu trong giáo dục - đào tạo mà trực tiếp là đào tạo đạihọc đối với phát triển kinh tế nói chung là vô cùng nặng nề. Do vậy, chủ trương liên kếtgiữa cơ sở đào tạo với các DN theo hướng đáp ứng nhu cầu của xã hội mà trước hết là nhucầu của DN, đối tượng có nhu cầu lớn nhất về nhân lực đã qua đào tạo, hay nói một cáchnôm na là chuyển từ “đào tạo cái mình có” sang “đào tạo cái mà xã hội (cụ thể ở đây làDN) cần” theo hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốctế”33 và việc vận dụng các nguyên tắc của thị trường trong đào tạo và sử dụng là cần thiết.Nó không những giải quyết nhanh chóng vấn đề nguồn nhân lực có chất lượng cho DN,mà còn trở thành một động lực to lớn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sởđào tạo, nhất là trong bối cảnh hội nhập toàn cầu và trước xu thế của cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0 hiện nay. Vấn đề đào tạo theo nhu cầu xã hội thực sự trở thành một vấn đề cấp thiết với ViệtNam không chỉ trong hiện tại mà cả trong tương lai. Khái niệm đào tạo theo nhu cầu xã hội33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2011 - 2020, Nxb. Chính trị Quốc gia,Hà Nội, trang 48. 335LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN…còn nhiều tranh luận và chưa đi đến thống nhất, chúng tôi cho rằng, đào tạo theo nhu cầuxã hội là phương thức đào tạo mà ở đó với ba trục chính cần phải trả lời là: Đào tạo cái gì34; Đào tạo như thế nào35; Đào tạo bao nhiêu36, được định hướng bởi nhu cầu đào tạo xã hội. Và, để tìm được câu trả lời chuẩn xác những câu hỏi trên phải căn cứ vào nhu cầu xãhội, hay nói chính xác nhu cầu của xã hội sẽ là cái mốc để giáo dục - đào tạo dõi theo vàđiều chỉnh phương thức hoạt động của mình cho phù hợp. Về cơ bản, hiện nay, trên thị trường, đang tồn tại 2 loại hình đào tạo theo nhu cầu củaxã hội. Một là, đào tạo theo nhu cầu hiện tại của thị trường: tức là căn cứ vào nhu cầu hiệntại của thị trường đang thiếu lao động trong những ngành nghề gì thì đào tạo những ngànhnghề đó và việc đào tạo này thường được tổ chức thành các lớp đào tạo ngắn hạn. Ưu điểmcủa loại hình đạo tạo này là đáp ừng ngay được nhu cầu lao động của thị trường, tuy nhiênnó có nhược điểm lớn là những lao động được đào tạo ra thường có tay nghề không caonên sau một thời gian làm việc nếu không có sự bổ sung kiến thức thì dễ bị đào thải dokhông còn đáp ứng được yêu cầu cao hơn của công việc. Hai là, đào tạo đáp ứng nhu cầutương lai của thị trường: theo hình thức này thì căn cứ vào tình hình phát triển hiện tại củanền kinh tế trong nước và xu thế phát triển của thế giới để đưa ra những dự đoán về nhữngngành nghề sẽ phát triển trong tương lai. Việc đào tạo này thường được tổ chức thành cáclớp đào tạo dài hạn, những lao động được tạo ra từ đây thường có trình độ cao; khả nănghọc hỏi, tiếp cận những thành tựu của khoa học công nghệ, thích ứng với sự thay đổi lànhanh. Tuy nhiên nó cũng có nhược điểm là do thời gian đào tạo là dài nên đòi hỏi việc dựbáo phải có tính chính xác cao để tránh sự lãng phí nguồn lực và gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. Cả thực tiễn và lý luận đều chứng minh rằng, đào tạo theo nhu cầu xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp Thị trường lao động Việt Nam Nguồn nhân lực chất lượng cao Cách mạng công nghiệp 4.0 Nhu cầu sử dụng lao độngTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 460 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 345 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 297 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 258 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 230 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 224 2 0 -
6 trang 220 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 211 0 0 -
5 trang 206 0 0
-
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 197 0 0 -
12 trang 195 0 0
-
4 trang 181 0 0
-
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 161 0 0 -
48 trang 157 0 0
-
Xu hướng logistics dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 148 0 0 -
Lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Những cơ hội và thách thức đặt ra
16 trang 141 0 0 -
9 trang 136 0 0
-
Tác động của chuyển đổi số đối với giáo dục nghề nghiệp hiện nay
5 trang 133 0 0 -
Một số xu hướng quản trị hiệu suất đối với nghề nhân sự thời hội nhập và cách mạng 4.0
11 trang 120 0 0