Một số vấn đề trong việc sử dụng các công thức tính nhanh để giải các bài tập hóa học
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công thức tính nhanh khi áp dụng cho các bài tập hóa học đều có những đòi hỏi hết sức ngặt nghèo về mặt hóa học của bài toán, mà đề bài không phải lúc nào cũng được thỏa mãn được hết các điều kiện đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề trong việc sử dụng các công thức tính nhanh để giải các bài tập hóa học Uploaded by VNMATHS.TKSao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG THỨC TÍNH NHANH ĐỂ GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC Bắt đầu từ năm học 2006-2007, các kỳ thi Tốt nghiệp THPT và Tuyển sinh ĐH-CĐ đã chính thứcchuyển sang hình thức thi trắc nghiệm, đánh dấu một sự thay đổi quan trọng về mặt kỹ thuật trong việcđánh giá chất lượng học sinh. Cũng từ đó đến nay, việc đổi mới các phương pháp giảng dạy và học tậpcho phù hợp với hình thức thi mới cũng liên tục được đặt ra và đạt được những kết quả đáng kể. Tuynhiên, bên cạnh đó, tâm lý đối phó với kỳ thi cũng làm nảy sinh những hình thức học tập tiêu cực mà việcsử dụng tùy tiện các công thức giải nhanh trong bài tập Hóa học là một điển hình. Trong các bài viết của mình, cũng có đôi lần tôi đề cập tới các công thức giải toán có thể dùng trongbài tập Hóa học (điển hình là “công thức tính nhanh cho bài toán vô cơ kinh điển”: mFe = 0,7*mhh (Fe và cácoxit) + 5,6ne (hh cho) và công thức tính nhanh hiệu suất của phản ứng crackinh ankan mà đã có rất nhiều thầycô giáo và các tác giả đã “ăn theo” trong các bài giảng, sách tham khảo, bài viết trên tạp chí HH&ƯD,…). Tuy nhiên, khi giới thiệu một công thức giải toán nào tôi cũng luôn luôn cố gắng diễn giải công thứcđó một cách dễ hiểu nhất, con đường chứng minh các công thức ấy và các khả năng – giới hạn trong quátrình ứng dụng, …. Tất cả đều nhằm một mục đích là để giúp cho các bạn học sinh dễ dàng tiếp nhận,hiểu được và vận dụng được trong các tình huống thích hợp. Như tôi đã nhiều lần nhấn mạnh, một bài toán Hóa học bị chi phối bởi nhiều yếu tố, nhiều dữ kiệnmà 2 yếu tố chủ đạo là: phương pháp giải toán và hiện tượng Hóa học xảy ra trong bài toán đó. Vì lẽ đó,việc phân tách rạch ròi các yếu tố này là không hề đơn giản, cùng là phương pháp giải toán đó nhưngtrong các phản ứng Hóa học khác nhau sẽ có cách vận dụng khác nhau và ngược lại, cùng là phản ứngHóa học đó nhưng ghép với các dữ kiện giải toán khác nhau ta có thể phải sử dụng đến các phương phápkhác nhau để giải. Các công thức tính nhanh khi áp dụng cho các bài tập Hóa học đều có những đòi hỏi hết sức ngặtnghèo về mặt Hóa học của bài toán, mà đề bài không phải lúc nào cũng được thỏa mãn được hết các điềukiện đó. Trong khi đó, các bài tập trong đề thi ĐH-CĐ luôn có độ phức tạp nhất định về mặt Hóa học,người ra đề luôn tìm cách che giấu các “dấu hiệu” giải toán bằng các phản ứng Hóa học phức tạp và nhiềugiai đoạn trung gian. Do đó, việc sử dụng các công thức giải toán trong đề thi ĐH-CĐ là không thực sựhiệu quả và khả thi. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn có được một cái nhìn đầy đủ hơn về các hạn chế của việc sử dụngcông thức trong giải toán Hóa học, từ đó có những quyết định cẩn trọng hơn khi theo đuổi phương pháphọc tiêu cực và mang tính “mì ăn liền” này. 1, Các công thức giải toán cần nhiều điều kiện và không phải lúc nào cũng đúng: Chúng ta đều đã biết và có lẽ đã khá quen với công thức: n HNO3 = 2n NO2 = 4n NO = 10n N2O = 12n N2 hay n H2SO4 = 2n SO2 (công thức này cũng có “mẹo” rất dễ nhớ ^^) Nhưng thử viết phản ứng của FeO với HNO3 hay H2SO4, ta sẽ thấy nó không còn nghiệm đúngnữa!vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Dịch vụ ôn thi chất lượng cao – GSA Education: http://giasuams.com/ Liên hệ: 04.39152590 - 0989768553 (Linh)Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 Một công thức khác mà tôi đã từng giới thiệu trong bài viết “Phương pháp phân tích hệ số” (và đãđược rất nhiều người khác “chôm” lại) là công thức tính hiệu suất của phản ứng crackinh ankan dựa vàoKLPT trung bình của hỗn hợp khí trước và sau phản ứng: ⎛M ⎞ H% = ⎜ t - 1⎟ ×100% ⎝ Ms ⎠ Công thức này nghiệm đúng trong hầu hết các bài toán, ví dụ: 1, Khi crackinh một ankan thu được hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon. Biết khối lượng mol của ankanban đầu gấp 1,35 lần khối lượng mol trung bình của X. Hỏi có bao nhiêu phần trăm (theo số mol) ankanban đầu tham gia phản ứng trên? (Trích đề thi Học sinh giỏi Thành phố Hà Nội năm 2008) 2, Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon có KLPT trung bình bằng 36,25. Hiệu suấtcủa phản ứng crackinh là: A. 40% B. 60% C. 20% D. 80 3, Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp chỉ gồm 5 hiđrocacbon có tỷ khối hơi so với H2 là 16,325. Hiệusuất của phản ứng crackinh là: A. 77,64% B. 38,82% C. 17,76% D. 16,325% 4, Crackinh một ankan thu được hỗn hợp khí có tỷ khối hơi so với H2 bằng 19,565. Biết hiệu suấtcủa phản ứng Crackinh là 84%. Xác định ankan đã cho. A. Butan B. Isobutan C. Pentan D. A và B Nhưng trong đề thi ĐH-CĐ khối A năm 2008, công thức này không còn đúng nữa! Khi cracking hoàn toàn một thể tích ankan X thu được 3 thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ởcùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề trong việc sử dụng các công thức tính nhanh để giải các bài tập hóa học Uploaded by VNMATHS.TKSao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG THỨC TÍNH NHANH ĐỂ GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC Bắt đầu từ năm học 2006-2007, các kỳ thi Tốt nghiệp THPT và Tuyển sinh ĐH-CĐ đã chính thứcchuyển sang hình thức thi trắc nghiệm, đánh dấu một sự thay đổi quan trọng về mặt kỹ thuật trong việcđánh giá chất lượng học sinh. Cũng từ đó đến nay, việc đổi mới các phương pháp giảng dạy và học tậpcho phù hợp với hình thức thi mới cũng liên tục được đặt ra và đạt được những kết quả đáng kể. Tuynhiên, bên cạnh đó, tâm lý đối phó với kỳ thi cũng làm nảy sinh những hình thức học tập tiêu cực mà việcsử dụng tùy tiện các công thức giải nhanh trong bài tập Hóa học là một điển hình. Trong các bài viết của mình, cũng có đôi lần tôi đề cập tới các công thức giải toán có thể dùng trongbài tập Hóa học (điển hình là “công thức tính nhanh cho bài toán vô cơ kinh điển”: mFe = 0,7*mhh (Fe và cácoxit) + 5,6ne (hh cho) và công thức tính nhanh hiệu suất của phản ứng crackinh ankan mà đã có rất nhiều thầycô giáo và các tác giả đã “ăn theo” trong các bài giảng, sách tham khảo, bài viết trên tạp chí HH&ƯD,…). Tuy nhiên, khi giới thiệu một công thức giải toán nào tôi cũng luôn luôn cố gắng diễn giải công thứcđó một cách dễ hiểu nhất, con đường chứng minh các công thức ấy và các khả năng – giới hạn trong quátrình ứng dụng, …. Tất cả đều nhằm một mục đích là để giúp cho các bạn học sinh dễ dàng tiếp nhận,hiểu được và vận dụng được trong các tình huống thích hợp. Như tôi đã nhiều lần nhấn mạnh, một bài toán Hóa học bị chi phối bởi nhiều yếu tố, nhiều dữ kiệnmà 2 yếu tố chủ đạo là: phương pháp giải toán và hiện tượng Hóa học xảy ra trong bài toán đó. Vì lẽ đó,việc phân tách rạch ròi các yếu tố này là không hề đơn giản, cùng là phương pháp giải toán đó nhưngtrong các phản ứng Hóa học khác nhau sẽ có cách vận dụng khác nhau và ngược lại, cùng là phản ứngHóa học đó nhưng ghép với các dữ kiện giải toán khác nhau ta có thể phải sử dụng đến các phương phápkhác nhau để giải. Các công thức tính nhanh khi áp dụng cho các bài tập Hóa học đều có những đòi hỏi hết sức ngặtnghèo về mặt Hóa học của bài toán, mà đề bài không phải lúc nào cũng được thỏa mãn được hết các điềukiện đó. Trong khi đó, các bài tập trong đề thi ĐH-CĐ luôn có độ phức tạp nhất định về mặt Hóa học,người ra đề luôn tìm cách che giấu các “dấu hiệu” giải toán bằng các phản ứng Hóa học phức tạp và nhiềugiai đoạn trung gian. Do đó, việc sử dụng các công thức giải toán trong đề thi ĐH-CĐ là không thực sựhiệu quả và khả thi. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn có được một cái nhìn đầy đủ hơn về các hạn chế của việc sử dụngcông thức trong giải toán Hóa học, từ đó có những quyết định cẩn trọng hơn khi theo đuổi phương pháphọc tiêu cực và mang tính “mì ăn liền” này. 1, Các công thức giải toán cần nhiều điều kiện và không phải lúc nào cũng đúng: Chúng ta đều đã biết và có lẽ đã khá quen với công thức: n HNO3 = 2n NO2 = 4n NO = 10n N2O = 12n N2 hay n H2SO4 = 2n SO2 (công thức này cũng có “mẹo” rất dễ nhớ ^^) Nhưng thử viết phản ứng của FeO với HNO3 hay H2SO4, ta sẽ thấy nó không còn nghiệm đúngnữa!vukhacngoc@gmail.com http://my.opera.com/saobanglanhgia Dịch vụ ôn thi chất lượng cao – GSA Education: http://giasuams.com/ Liên hệ: 04.39152590 - 0989768553 (Linh)Sao băng lạnh giá – Vũ Khắc Ngọc 0985052510 Một công thức khác mà tôi đã từng giới thiệu trong bài viết “Phương pháp phân tích hệ số” (và đãđược rất nhiều người khác “chôm” lại) là công thức tính hiệu suất của phản ứng crackinh ankan dựa vàoKLPT trung bình của hỗn hợp khí trước và sau phản ứng: ⎛M ⎞ H% = ⎜ t - 1⎟ ×100% ⎝ Ms ⎠ Công thức này nghiệm đúng trong hầu hết các bài toán, ví dụ: 1, Khi crackinh một ankan thu được hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon. Biết khối lượng mol của ankanban đầu gấp 1,35 lần khối lượng mol trung bình của X. Hỏi có bao nhiêu phần trăm (theo số mol) ankanban đầu tham gia phản ứng trên? (Trích đề thi Học sinh giỏi Thành phố Hà Nội năm 2008) 2, Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon có KLPT trung bình bằng 36,25. Hiệu suấtcủa phản ứng crackinh là: A. 40% B. 60% C. 20% D. 80 3, Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp chỉ gồm 5 hiđrocacbon có tỷ khối hơi so với H2 là 16,325. Hiệusuất của phản ứng crackinh là: A. 77,64% B. 38,82% C. 17,76% D. 16,325% 4, Crackinh một ankan thu được hỗn hợp khí có tỷ khối hơi so với H2 bằng 19,565. Biết hiệu suấtcủa phản ứng Crackinh là 84%. Xác định ankan đã cho. A. Butan B. Isobutan C. Pentan D. A và B Nhưng trong đề thi ĐH-CĐ khối A năm 2008, công thức này không còn đúng nữa! Khi cracking hoàn toàn một thể tích ankan X thu được 3 thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ởcùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công thức giải toán cần nhiều điều kiện các phương pháp giải hóa tài liệu ôn hóa trắc nghiệm hóa học kỹ năng làm bài hóaTài liệu có liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 138 0 0 -
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 68 0 0 -
9 trang 51 0 0
-
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 51 0 0 -
Tóm tắt lý thuyết hóa vô cơ lớp 12
9 trang 51 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 49 0 0 -
Một số đề thi tốt nghiệp THPT môn Hóa học
12 trang 38 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháp quy đổi
2 trang 34 0 0 -
2 trang 33 0 0