
Một ý kiến nhỏ về cách ghi dấu thanh trên văn bản tiếng Việt
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một ý kiến nhỏ về cách ghi dấu thanh trên văn bản tiếng Việt Một ý kiến nhỏ về cách ghi dấu thanh trên văn bản tiếng Việt1. Những nguyên tắc chungVấn đề cải cách giáo dục, sự phát triển của tin học… trong những năm gần đâyyêu cầu phải có sự nhất quán ngày càng cao trong viết lách cũng như trong in ấn.Một trong những yêu cầu đó là cách ghi dấu thanh của tiếng Việt. Dấu thanh vàthanh điệu có liên quan chặt chẽ với nhau, nhưng chữ viết nói chung và dấu thanhnói riêng cũng có những nguyên tắc riêng và độc lập nhất định của nó. Vị trí củacác dấu thanh ghi trong chữ viết của các ngôn ngữ có thanh điệu đều mang tínhquy ước của từng hệ thống chữ viết. Tuy nhiên, tính quy ước này, theo chúng tôi,không phải là tuỳ tiện, mà dựa trên một số nguyên tắc nhất định của chữ viết như:1.1. Nguyên tắc biểu trưng ngữ âm (1)Nếu hệ thống chữ viết dùng các dấu phụ để biểu thị thanh điệu, thì vị trí của cácdấu thanh thường được đặt ở trên hoặc dưới yếu tố đỉnh âm tiết, tức là nguyên âmhay âm hạt nhân. Sự định vị đó chính là xuất phát từ nguyên tắc biểu trưng ngữâm, bởi lẽ nguyên âm là yếu tố mang những đặc trưng ngữ âm cơ bản của thanhđiệu trong âm tiết. Ví dụ: gà, ngã, đặc, tính…1.2. Nguyên tắc hợp líXuất phát từ đặc điểm riêng, mỗi ngôn ngữ có một cách thể hiện thanh điệu khácnhau. Chẳng hạn, trong tiếng Hmông, do âm tiết hầu nh ư chỉ có cấu trúc mở nêncác chữ cái được dùng để thể hiện thanh điệu, và được đặt ở cuối âm tiết (2) nhằm,một mặt tránh lầm lẫn với các tổ hợp phụ âm đầu, mặt khác, đảm bảo cho thao tácviết và đánh máy cũng như in ấn được thuận lợi. Tiếng Việt thì khác, âm tiết ngoàicấu trúc mở còn có cấu trúc không mở, cho nên, nếu dùng chữ cái để thể hiệnthanh điệu như tiếng Hmông thì sẽ gây nhầm lẫn với các phụ âm cuối, bởi vậy, đểhợp lí và thuận lợi cho viết lách, in ấn, tiếng Việt đã dùng các dấu phụ để thể hiệnthanh điệu…1.3. Nguyên tắc thẩm mĩChính là cách ghi dấu thanh sao cho cân đối, thuận mắt. Chẳng hạn, c ùng mộtnguyên âm đôi nhưng dấu thanh có thể được đánh khác nhau: mía – miến; chúa –chuối. Thậm chí, có nhiều trường hợp, vì lí do cân đối, dấu thanh lại không nhấtthiết đánh ở đỉnh âm tiết. Ví dụ: khỏa, húy, xòe… Sự cân đối này cũng có mức độvà theo những nguyên tắc khác nhau trong việc ghi dấu thanh: - Hoặc thuần tuý dựa vào trật tự của các con chữ, đánh dấu vào chữ cái ở giữacủa các âm tiết kiểu: ÂĐ + NÂ đôi. Ví dụ: thìa,lựa…(3) - Hoặc theo cả hai nguyên tắc cân đối và biểu trưng ngữ âm, dấu thanh đ ượcđánh ở nguyên âm trong những âm tiết kiểu: ÂĐ + NÂ đơn + ÂC. Ví dụ: nhẵn, tép, sỏi… - Hoặc dấu thanh được đánh ở con chữ thứ 2 trong tổ hợp chữ cái ghi nguyênâm đôi trong các âm tiết không mở: ÂĐ + NÂ đôi + ÂC. Ví dụ: thiền, lưỡi, cuống… - Hoặc dấu thanh được đánh ở nguyên âm trong các âm tiết bắt đầu bằng âmđệm: Bán NÂ + NÂ đơn + ÂC. Ví dụ: uế, oản, uất…2. Tình hình dấu thanh trong cách viết hiện nayQua tìm hiểu Từ điển chính tả tiếng Việt (4) (TĐCTTV) và Từ điển tiếngViệt (TĐTV) chúng tôi thấy, các dấu thanh thường được định vị như sau: 2.1. Trong TĐCTTV và TĐTV, vị trí của các dấu, về cơ bản, được đặt ởnguyên âm,tức đỉnh âm tiết. Ví dụ: gà, nhỡ, bảng, nhíp, mận… Nếu đỉnh âm tiết là một nguyên âm đôi được biểu hiện bằng các con chữ ia, ưa,uahay iê, ươ, uô thì dấu thanh được đặt ở những vị trí khác nhau, hoặc ở yếu tốđầu (đối với âm tiết mở) hoặc ở yếu tố thứ hai (với các âm tiết không mở). Vídụ: mía – miến; bùa – buồng; lựa – lượt 2.2. Nếu nguyên âm của âm tiết biểu hiện bẳng chữ ă thì TĐCTTV và TĐTVđều đặt tất cả các dấu trên dấu phụ ˘, dấu nặng dưới chữ cái mang dấu phụ ˘.Nhưng nếu nguyên âm của âm tiết được biểu hiện bằng chữ cái có dấu phụ,thường được gọi là dấu mũ ^ thì:- TĐCTTV đánh dấu huyền, dấu hỏi bên trái dấu mũ, dấu sắc đánh bên phải dấumũ, dấu ngã đánh ở đỉnh dấu mũ, dấu nặng đánh dưới chữ cái mang dấu mũ. Vídụ: …- TĐTV đánh dấu huyền bên trái dấu mũ, dấu sắc bên phải dấu mũ, dấu hỏi và dấungã đánh ở đỉnh dấu mũ, dấu nặng đánh dưới chữ cái mang dấu mũ. Ví dụ:lần,lẩn, lấn, lận… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổng hợp tiếng nói văn bản tiếng Việt xử lý ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ tự nhiên thực thể tiếng Việt phân tích ngôn ngữTài liệu có liên quan:
-
12 trang 337 0 0
-
Phương pháp tạo ra văn bản tiếng Việt có đề tài xác định
7 trang 284 0 0 -
Giáo trình Lập trình logic trong prolog: Phần 1
114 trang 224 0 0 -
Xây dựng ontology trợ giúp ra quyết định về đào tạo cho các trường Đại học ở Việt Nam
10 trang 180 0 0 -
8 trang 169 0 0
-
Tích hợp DSM và ảnh chụp UAV với mô hình nơ-ron tích chập trong phân loại lớp phủ mặt đất
8 trang 167 0 0 -
74 trang 161 0 0
-
Bài giảng Xử lý ngôn ngữ tự nhiên: Phân tích cú pháp xác suất - Lê Thanh Hương
19 trang 156 0 0 -
Xây dựng ontology cho hệ thống truy vấn dữ liệu tùy chọn
5 trang 145 0 0 -
Trích xuất danh mục khía cạnh sử dụng BERT với hàm mất mát cân bằng
9 trang 142 0 0 -
Xây dựng các cặp câu hỏi - câu trả lời chất lượng cao từ các trang Web hỏi đáp cộng đồng
9 trang 125 0 0 -
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ
27 trang 101 0 0 -
Nghiên cứu ý thức và ngôn ngữ học: Phần 2
161 trang 81 0 0 -
Triển khai AI trong dạy học và nghiên cứu khoa học của sinh viên theo xu hướng chuyển đổi số
13 trang 76 0 0 -
Văn bản tiếng Việt - Lý thuyết và thực hành: Phần 1
249 trang 68 1 0 -
Tiểu luận môn Kỹ năng tạo lập văn bản
53 trang 61 0 0 -
Trích xuất thực thể trong an toàn thông tin sử dụng học sâu
8 trang 60 0 0 -
Mô hình thống kê học sâu trong nhận dạng khuôn mặt
11 trang 60 0 0 -
Nghiên cứu trợ lý ảo ứng dụng trí tuệ nhân tạo
7 trang 56 0 0 -
Mô hình Transformers và ứng dụng trong xử lý ngôn ngữ tự nhiên
11 trang 55 0 0