
Mua lại một franchise!
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mua lại một franchise! Mua lại một franchise! Mua lại một doanh nghiệp khác với hình thức nhượng quyền sử dụng thương hiệu(franchise) là một trong những cách nhanh nhất để khởi nghiệp.Xu hướng này đang ngày càng trở nên phổ biến ở nhiều nướctrên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, nếu vướng phảinhững điều sau đây thì nên cân nhắc việc trở thành mộtfranchisee (người được nhượng quyền).1. Không biết chắc khả năng sinh lợi.Đa số các doanh nghiệp chuyển nhượng quyền sử dụng nhãnhiệu (franchiser) thường không cung cấp đầy đủ thông tin cho cácfranchisee về khả năng sinh lợi của doanh nghiệp mà cácfranchisee mua lại. Điều này làm cho các franchisee không đánhgiá được hiệu quả của việc đầu tư. Ngay cả khi các franchiseecung cấp thông tin về khả năng sinh lời của doanh nghiệp thì họcũng chỉ cung cấp các số liệu không mấy hữu ích cho việc đánhgiá hiệu quả thật sự của việc đầu tư.2. Chi phí ban đầu quá cao.Trước khi mở ra một doanh nghiệp franchise, các franchiseethường trả một loại phí nhượng quyền ban đầu và nó khôngđược hoàn lại. Ngoài loại phí này, có thể các franchisee còn phảimất nhiều loại phí khác để vận hành doanh nghiệp mới thành lậpnhư mua sắm các máy móc, thiết bị, hàng trữ sẵn trong kho.Những chi phí đó có thể lên rất cao và doanh nghiệp franchise cókhi phải mất mấy năm mới khấu hao hết.3. Có quá nhiều franchisee khác ở gần địa bàn doanh nghiệp.Việc này thường rất xảy ra khi các franchiser bán lại quyền sửdụng nhãn hiệu của mình cho quá nhiều doanh nghiệp trong cùngmột thị trường hẹp, chẳng hạn trên một con phố ngắn có quánhiều tiệm McDonald’s.4. Quyền lợi của doanh nghiệp franchisee theo pháp luậtkhông được bảo vệ.Khi ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu, cácfranchiser thường loại bỏ các quyền lợi mà lẽ ra các franchiseephải được hưởng theo luật pháp hiện hành của địa phương.5. Bị hạn chế sự tự do.Khi mua lại một franchise, doanh nghiệp không chỉ mua lại quyềnsử dụng tên, nhãn hiệu của franchise đó mà còn mua cả phươngán kinh doanh. Kết quả là các franchiser thường áp đặt giá cả,cách bài trí, thiết kế lên các franchisee, làm hạn chế sự tự do củacác franchisee trong việc vận hành doanh nghiệp. Tất nhiênnhững quy định này nhằm tạo ra bộ mặt nhất quán cho doanhnghiệp franchise, nhưng nó có thể kiềm hãm sự phát triển củanhững doanh nhân năng động, có khả năng vận hành doanhnghiệp franchise hiệu quả hơn nếu họ được làm theo cách riêngcủa mình.6. Tiền sử dụng nhãn hiệu (royalty) quá cao.Các franchisee thường phải trả tiền sử dụng hàng tháng chofranchiser dựa trên một tỷ lệ phần trăm của doanh số bán. Số tiềnnày nếu quá cao sẽ làm giảm lợi nhuận của các franchisee.7. Bị lệ thuộc vào các nguồn cung cấp.Trong nhiều trường hợp, các franchiser thường chỉ định cácfranchisee phải mua hàng hóa hay sử dụng dịch vụ của một sốnhà cung cấp nào đó. Lý do mà họ đưa ra là nhằm đảm bảo chấtlượng đồng nhất. Doanh nghiệp franchisee sẽ bị thiệt thòi nếucác nhà cung cấp vì lý do nào đó tăng giá bán quá cao.8. Bị các hạn chế về cạnh tranh sau khi chấm dứt hợp đồng.Sau một số năm làm franchisee, các doanh nhân franchisee cảmthấy rằng họ có thể tự mở ra một doanh nghiệp tương tự và làmviệc hiệu quả hơn (chất lượng cao hơn, giá cả thấp hơn), nhưnghọ thường không được phép làm điều này vì đã bị khống chếtrong các hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu.Khi mua lại một franchise, các doanh nhân có thể tình tự hạn chếcác cơ hội kinh doanh của mình trong nhiều năm sau khi kết thúchợp đồng sử dụng nhãn hiệu.9. Chi phí quảng cáo quá nhiều.Nhiều franchisee buộc phải đóng góp thường xuyên vào ngânquỹ quảng cáo cho các franchiser, trong khi các franchiser đượctoàn quyền quyết định việc quản lý, sử dụng ngân quỹ này.10. Điều kiện chấm dứt hợp đồng không công bằng.Khi franchisee có những vi phạm tuy nhỏ như đóng tiền royaltykhông đúng hạn hay vi phạm các trình tự, quy tắc hoạt động theocác chuẩn mực mà các franchiser đưa ra, các franchiser có thểchấm dứt ngay hợp đồng, làm cho doanh nhân là franchisee bịmất trắng khỏan tiền đầu tư của mình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lươc kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 352 0 0 -
109 trang 298 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 240 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 215 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 207 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 195 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 187 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 184 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 182 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 176 1 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 168 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 159 0 0 -
156 trang 157 0 0
-
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 147 0 0 -
Lập kế hoạch và lịch trình công việc hợp lý
9 trang 142 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 139 0 0