Danh mục tài liệu

Năm giải pháp giúp một quản lý tầm trung phát triển

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.08 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vượt qua giai đoạn quản lý tầm trung và tiến đến cấp quản lý cao nhất trong lộ trình của người quản lý là việc không thể tránh khỏi. Đôi lúc, họ có thể bị mắc kẹt tại giai đoạn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năm giải pháp giúp một quản lý tầm trung phát triển5 giải pháp giúp một quản lý tầm trungphát triểnVượt qua giai đoạn quản lý tầm trung và tiến đến cấp quản lý caonhất trong lộ trình của người quản lý là việc không thể tránh khỏi.Đôi lúc, họ có thể bị mắc kẹt tại giai đoạn này.Các trở ngại gia tăng trong giai đoạn quản lý tầm trung có thể xảyra với một số lí do như: Người quản lý có thể rơi vào cái bẫy củatính tự mãn, một dạng cảm giác thoả mãn của những người hàilòng với một chút thành công mình tạo ra. Người quản lý có thểđược giao nhiệm vụ xem xét toàn bộ công việc ở giai đoạn giữacủa sự chuyển đổi, một dạng giống như bạn được mời tới dự mộtbuổi tiệc mà không có kết thúc. Một viễn cảnh chung khác làngười quản lý còn được xem như một người rất quan trọng để đitới bất kỳ nơi nào. Vai trò không thể thiếu này có thể là dạng thứccao nhất của sự xu nịnh, tâng bốc tại nơi làm việc, nhưng điều đósẽ không đồng nghĩa với việc giúp bạn luôn là người đi đầu.Dưới đây là 5 cách giúp bạn tránh mắc kẹt vào giữa quản lýtầm trung:Giữ thông tin liên lạcThông tin vẫn là một sức mạnh và khi bạn biết càng rõ: bạn đangở đâu, tại sao bạn lại ở đó thì bạn càng dễ dàng thoát ra khỏi tìnhhuống tưởng như khó giải quyết. Biết lý do tại sao, ngay lập tức,bạn được lựa chọn để quản lý một công việc cụ thể. Điều đó sẽgiúp bạn xác định nên làm thế nào để hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao và tiến lên phía trước. Hãy đặt ra thật nhiều câu hỏi vàtrước khi đặt ra cho nhóm làm việc của bạn, hãy chắc chắn rằngbạn đã có trong tay nhiều nhất có thể những câu trả lời. Điều nàysẽ giúp bạn duy trì đà của mình. Hiểu biết, cập nhật thông tin sẽluôn là một phương thức tốt để giữ vững sự bình tĩnh, tự tin.Duy trì thái độ chuyên nghiệpĐôi khi các nhà quản lý bị sa lầy bởi lẽ họ đã quên hành độnggiống như những nhà quản lý được tập dượt tốt. Nếu, bạn đượcgiao một nhiệm vụ không mấy dễ chịu là để một ai đó ra đi, hãylàm công việc đó với cố gắng và sự tử tế tốt nhất có thể nhưngvẫn đảm bảo tính chuyên nghiệp. Đây được coi là một trongnhững vấn đề gai góc nhất có thể phát sinh, nhưng nó có vai tròkhá quan trọng trong việc duy trì tính khách quan. Tình huốngriêng tư này còn phải vừa đảm bảo được sự tuân theo, thực thiđúng việc điều hành và giám sát của cấp quản lý cao hơn. Chomột ai đó thôi việc sẽ không phải là một việc gì đáng cười vì đó làmột phần của cuộc sống kinh doanh.Gây ảnh hưởng tới quản lý cấp cao hơnĐừng quên sử dụng ảnh hưởng của bạn trong tổ chức. Bạn cóthể cảm thấy mình ngập lụt trong quản lý tầm trung nhưngkhông có nghĩa rằng bạn không có điều gì đó có giá trị để chia sẻ.Không ai dám nói lớn tiếng trong một buổi họp nếu không cónhững con số, bằng chứng rõ ràng, chắc chắn. Một bằng chứngcó giá trị có thể hỗ trợ rất tốt cho công việc của bạn.Cây cầu nối tin cậyCông việc của người quản lý tầm trung là thực thi những ýtưởng mới được truyền lại từ giới lãnh đạo điều hành. Đội ngũnhân viên nòng cốt sẽ là lực lượng chính tiến hành công việc củahọ. Trước những gì nhân viên của bạn phỏng đoán, phân vân vàlo lắng (tất cả điều này có thể gây ra việc giảm năng suất laođộng), bạn hãy trở thành cầu nối tin cậy đối với họ. Trong vai trònày, bạn cần trình bày rõ tầm nhìn của quản lý tầm cao nhất đốivới nhân viên và giải thích đâu là điểm ăn khớp giữa tầm nhìn ấyvới những việc họ làm. Trong trường hợp, nếu bạn không biếtcâu trả lời cho một câu hỏi, hãy nói với họ bạn sẽ tìm hiểu vàchắc chắn sẽ giải đáp cho họ sau. Đây không phải là một việc dễdàng và điều đó lý giải tại sao không ít nhà quản lý cảm thấy bịquá sức và mắc kẹt. Ngay cả khi bạn phải truyền tải công việcbằng ngôn ngữ của cấp quản lý cao hơn, bạn cũng phải trao đổivới nhân viên để họ biết họ phải làm gì. Dành thời gian cho cả hailộ trình giao tiếp này - với giới lãnh đạo cấp cao hơn và nhân viênnòng cốt là một việc thiết yếu.Đừng quá nhút nhát cũng đừng quá đề phòngĐôi khi trở thành nhà quản lý tầm trung lại là một điều làmngười ta bối rối. Bạn có thể tự hỏi bản thân: “Tôi nên là mộtngười công nhân bận rộn hay là một người nắm giữ trọng trách?”“Đồng minh của tôi ở đâu?” “Ai là người hay để ý, canh chừngtôi?”. Khi nào chúng ta cảm thấy bất ổn, chúng ta có xu hướngcẩn trọng hơn, đôi khi lại cẩn thận quá. Đừng quá nhút nhát, cũngđừng quá đề phòng rủi ro, nguy hiểm bởi bạn đang quá lo lắng,căng thẳng về một tác động, hệ quả nào đó. Hãy nhớ, bạn càngcó nhiều thông tin, bạn càng dễ dàng đưa ra quyết định. ...