Nâng cao chất lượng giảng dạy tại trung tâm Giáo dục Quốc phòng - An ninh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.80 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết trình bày về thực trạng và một số vấn đề đặt ra trong giảng dạy tại trung tâm Giáo dục quốc phòng - An ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội, giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tại Trung tâm giáo dục Quốc phòng – An ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giảng dạy tại trung tâm Giáo dục Quốc phòng - An ninhN©ng cao chÊt l-îng gi¶ng d¹yt¹i Trung t©m Gi¸o dôc Quèc phßng - An ninh, ĐHQGHNĐại úy Trần Thanh Tùng11. Thực trạng và một số vấn đề đặt ra tronggiảng dạy tại trungtâm Giáo dục quốc phòng - An ninh, Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm giáo dục GDQP - AN được thành lập theo Quyết định số 97/QĐ –TCCB ngày 02/03/2004 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội. Hơn 10 nămvới sự nỗ lực và không ngừng vươn lên, Trung tâm không chỉ giảng dạy kiếnthức quốc phòng - an ninh cho sinh viên mà còn tham gia bồi dưỡng kiến thứcquốc phòng và an ninh cho đội ngũ cán bộ giảng viên, công chức của Đại họcQuốc gia Hà Nội và của Bộ Quốc phòng giao phó.Trung tâm còn đóng vai tròquan trọng trong công tác tham mưu cho Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nộivề công tác quân sự - quốc phòng theo quy định pháp luật và Bộ Quốc phòng.Một trong những yếu tố góp phần tạo nên sức mạnh và vai trò quan trọng trênlà do Trung tâm luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,giảng viên, không ngừng tăng nhanh về số lượng và phát triển về chấtlượng.Trong đó, quan trọng nhất là sự quan tâm đến chất lượng giảng dạy củacán bộ giảng viên của Trung tâm nhằm đáp ứng yêu cầu: “Đổi mới căn bản,toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn, hiện đại hóa, xã hội hóavà hội nhập quốc tế”2.Về đội ngũ cán bộ giảng viên:Trung tâm có 16 cán bộ, giảng viên (baogồm: 15 sĩ quan biệt phái và 01 giảng viên cơ hữu). Đa số cán bộ giảng viêncủa Trung tâm được đào tạo chính quy từ các trường sĩ quan quân đội, cótrình độ kinh nghiệm lâu năm trong công tác quản lý và giảng dạy trong lĩnhvực chính trị và quân sự.Được sự quân tâm của Đại học Quốc gia Hà Nội vàlãnh đạo Trung tâm, nhiều cán bộ giảng viên đã được nâng cao trình độchuyên môn thông qua việc học sau đại học và nghiên cứu sinh tại nhiều cơĐại úy, Trưởng ban Thanh tra, Trung tâm GDQP - AN, Đại học Quốc gia Hà Nội.12Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI, Nxb. Chính trịQuốc gia, Hà Nội, tr. 27.sở đào tạo có uy tín.Ngoài ra, có nhiều đồng chí được cử đi tham dự học tậpvà tham gia nhiều chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn.Do tính đặc thù, Trung tâm giáo dục GDQP – AN bao gồm có hai khoagiảng dạy (Khoa Chính trị và Khoa Quân sự) số lượng cán bộ giảng viên cònhạn chế, phải kiêm nhiệm (phối hợp) các môn.Vì vậy, khi giảngdạy chuyênsâu của từng bộ môn gặp rất nhiều khó khăn, nhất là đội ngũ cán bộ giảngviên trẻ.Về phương pháp giảng dạy: Trung tâm đã tập trung đầu tư mọi khảnăng, phương tiện để đội ngũ cán bộ giảng viên có thể áp dụng tối đa, hiệuquả các phương pháp giảng dạy nhằm phát huy được tính năng động, sáng tạovà “tự học” của học viên và sinh viên.Phương pháp giảng dạy của cán bộgiảng viên trong Trung tâm chủ yếu là phương pháp thuyết trình, phươngpháp gợi mở, xêmina, đàm thoại, trực quan … Việc sử dụng các phương phápnày giúp cho học viên, sinh viên tư duy theo lời giảng của thầy, ghi nhớvàlĩnh hội được nhiều thông tin sống động; tạo được nhiều tình huống và gợimở tính độc lập, sáng tạo cho người học.Tuy nhiên, thực tế cho thấy một sốvấn đề trong chương trình giảng dạy khi cán bộ giảng viên áp dụng phươngpháp này chưa thực sự đạt hiệu quả: bài giảng còn chưa gắn với thực tiễn;sinh viên tiếp thu còn mang tính chất thụ động, đôi khi còn không tập trung,bỏ giờ, trốn tiết, đi học mang tính chất đối phó; còn thiếu những thước phimcó giá trị minh họa cho môn học;chưa có điều kiện tổ chức cho học viên, sinhviên đi tham quan, dã ngoại các nội dung liên quan đến bài giảng.Thực hiện đào tạo theo hình thức tín chỉ, đề cương giảng dạy của bamôn học do Trung tâm đảm nhiệm đã được xây dựng, hoàn thiện phù hợp vớiyêu cầu thực tiễn. Nội dung của mỗi môn học đòi hỏi sinh viên phải có thờigian tự học, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; có thời gian học lý thuyết và thựchành.Những nội dung cơ bản của mỗi môn học được truyền tải đầy đủ, khoahọc và khích thích được sự sáng tạo của sinh viên. Tuy nhiên, thực tiễn chothấy, mỗi môn học có nhiều vấn đề (nhiều nội dung, kiến thức cần truyền tải)nên cán bộ giảng viên khó có thể truyền đạt đầy đủ và cụ thể từng nội dungtheo yêu cầu đến sinh viên. Nhiều nội dung trong giáo trình buộc sinh viênphải tự học nên kết quả chưa cao.Về trang thiết bị, vật chất phục vụ nâng cao chuyên môn nghiệp vụ:Đây là một trong những yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo và nâng caochất lượng giảng dạy tại Trung tâm. Được sự quan tâm của trường Đại họcQuốc gia Hà Nội, hàng năm Trung tâm được đầu tư mua sắm cơ sở vật chấtnhằm đáp ứng yêu cầu trong việc giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môncho cán bộ, giảng viên.Về trang bị vũ khí phục vụ cho giảng dạy được bổsung kịp thời, đa dạng về chủng loại (Số lượng vũ khí, trang thiết bị, phươngtiện minh họa). Kho chứa vũ khí, phương tiện giảng dạy cũng được đầu tư,mở rộng và điều kiện để bảo quản tốt hơn.Tuy nhiên, do tính đặc thù c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng giảng dạy tại trung tâm Giáo dục Quốc phòng - An ninhN©ng cao chÊt l-îng gi¶ng d¹yt¹i Trung t©m Gi¸o dôc Quèc phßng - An ninh, ĐHQGHNĐại úy Trần Thanh Tùng11. Thực trạng và một số vấn đề đặt ra tronggiảng dạy tại trungtâm Giáo dục quốc phòng - An ninh, Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm giáo dục GDQP - AN được thành lập theo Quyết định số 97/QĐ –TCCB ngày 02/03/2004 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội. Hơn 10 nămvới sự nỗ lực và không ngừng vươn lên, Trung tâm không chỉ giảng dạy kiếnthức quốc phòng - an ninh cho sinh viên mà còn tham gia bồi dưỡng kiến thứcquốc phòng và an ninh cho đội ngũ cán bộ giảng viên, công chức của Đại họcQuốc gia Hà Nội và của Bộ Quốc phòng giao phó.Trung tâm còn đóng vai tròquan trọng trong công tác tham mưu cho Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nộivề công tác quân sự - quốc phòng theo quy định pháp luật và Bộ Quốc phòng.Một trong những yếu tố góp phần tạo nên sức mạnh và vai trò quan trọng trênlà do Trung tâm luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,giảng viên, không ngừng tăng nhanh về số lượng và phát triển về chấtlượng.Trong đó, quan trọng nhất là sự quan tâm đến chất lượng giảng dạy củacán bộ giảng viên của Trung tâm nhằm đáp ứng yêu cầu: “Đổi mới căn bản,toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn, hiện đại hóa, xã hội hóavà hội nhập quốc tế”2.Về đội ngũ cán bộ giảng viên:Trung tâm có 16 cán bộ, giảng viên (baogồm: 15 sĩ quan biệt phái và 01 giảng viên cơ hữu). Đa số cán bộ giảng viêncủa Trung tâm được đào tạo chính quy từ các trường sĩ quan quân đội, cótrình độ kinh nghiệm lâu năm trong công tác quản lý và giảng dạy trong lĩnhvực chính trị và quân sự.Được sự quân tâm của Đại học Quốc gia Hà Nội vàlãnh đạo Trung tâm, nhiều cán bộ giảng viên đã được nâng cao trình độchuyên môn thông qua việc học sau đại học và nghiên cứu sinh tại nhiều cơĐại úy, Trưởng ban Thanh tra, Trung tâm GDQP - AN, Đại học Quốc gia Hà Nội.12Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI, Nxb. Chính trịQuốc gia, Hà Nội, tr. 27.sở đào tạo có uy tín.Ngoài ra, có nhiều đồng chí được cử đi tham dự học tậpvà tham gia nhiều chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn.Do tính đặc thù, Trung tâm giáo dục GDQP – AN bao gồm có hai khoagiảng dạy (Khoa Chính trị và Khoa Quân sự) số lượng cán bộ giảng viên cònhạn chế, phải kiêm nhiệm (phối hợp) các môn.Vì vậy, khi giảngdạy chuyênsâu của từng bộ môn gặp rất nhiều khó khăn, nhất là đội ngũ cán bộ giảngviên trẻ.Về phương pháp giảng dạy: Trung tâm đã tập trung đầu tư mọi khảnăng, phương tiện để đội ngũ cán bộ giảng viên có thể áp dụng tối đa, hiệuquả các phương pháp giảng dạy nhằm phát huy được tính năng động, sáng tạovà “tự học” của học viên và sinh viên.Phương pháp giảng dạy của cán bộgiảng viên trong Trung tâm chủ yếu là phương pháp thuyết trình, phươngpháp gợi mở, xêmina, đàm thoại, trực quan … Việc sử dụng các phương phápnày giúp cho học viên, sinh viên tư duy theo lời giảng của thầy, ghi nhớvàlĩnh hội được nhiều thông tin sống động; tạo được nhiều tình huống và gợimở tính độc lập, sáng tạo cho người học.Tuy nhiên, thực tế cho thấy một sốvấn đề trong chương trình giảng dạy khi cán bộ giảng viên áp dụng phươngpháp này chưa thực sự đạt hiệu quả: bài giảng còn chưa gắn với thực tiễn;sinh viên tiếp thu còn mang tính chất thụ động, đôi khi còn không tập trung,bỏ giờ, trốn tiết, đi học mang tính chất đối phó; còn thiếu những thước phimcó giá trị minh họa cho môn học;chưa có điều kiện tổ chức cho học viên, sinhviên đi tham quan, dã ngoại các nội dung liên quan đến bài giảng.Thực hiện đào tạo theo hình thức tín chỉ, đề cương giảng dạy của bamôn học do Trung tâm đảm nhiệm đã được xây dựng, hoàn thiện phù hợp vớiyêu cầu thực tiễn. Nội dung của mỗi môn học đòi hỏi sinh viên phải có thờigian tự học, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; có thời gian học lý thuyết và thựchành.Những nội dung cơ bản của mỗi môn học được truyền tải đầy đủ, khoahọc và khích thích được sự sáng tạo của sinh viên. Tuy nhiên, thực tiễn chothấy, mỗi môn học có nhiều vấn đề (nhiều nội dung, kiến thức cần truyền tải)nên cán bộ giảng viên khó có thể truyền đạt đầy đủ và cụ thể từng nội dungtheo yêu cầu đến sinh viên. Nhiều nội dung trong giáo trình buộc sinh viênphải tự học nên kết quả chưa cao.Về trang thiết bị, vật chất phục vụ nâng cao chuyên môn nghiệp vụ:Đây là một trong những yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo và nâng caochất lượng giảng dạy tại Trung tâm. Được sự quan tâm của trường Đại họcQuốc gia Hà Nội, hàng năm Trung tâm được đầu tư mua sắm cơ sở vật chấtnhằm đáp ứng yêu cầu trong việc giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môncho cán bộ, giảng viên.Về trang bị vũ khí phục vụ cho giảng dạy được bổsung kịp thời, đa dạng về chủng loại (Số lượng vũ khí, trang thiết bị, phươngtiện minh họa). Kho chứa vũ khí, phương tiện giảng dạy cũng được đầu tư,mở rộng và điều kiện để bảo quản tốt hơn.Tuy nhiên, do tính đặc thù c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Giáo dục quốc phòng Giáo dục quốc phòng an ninh Chất lượng giảng dạy Trung tâm Giáo dục quốc phòng an ninh Đại học Quốc gia Hà NộiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 213 0 0 -
7 trang 153 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (tập 1): Phần 1
77 trang 92 0 0 -
5 trang 70 0 0
-
Quy định công tác văn thư, lưu trữ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
67 trang 65 0 0 -
9 trang 61 0 0
-
28 trang 49 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (tập 1): Phần 2
104 trang 48 0 0 -
Tài liệu môn Giáo dục Quốc phòng an ninh - Học phần 3: Quân sự chung
57 trang 45 0 0 -
13 trang 44 0 0