
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Thị Như Ngọc1 ThS. Trần Đình Vân2 Trần Thị Hồng Duyên3Tóm tắt Với sự phát triển mạnh mẽ của CMCN 4.0, ngành kế toán, kiểm toán với nhiều lợi thếcủa khoa học và công nghệ tiên tiến, ứng dụng phương thức kiểm toán hiện đại đã giúp chonền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực kế toán, kiểm toán nói riêng tham gia hiệu quả vàochuỗi giá trị toàn cầu, vào thị trường dịch vụ tài chính, đóng góp tích cực cho tăng trưởng củađất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, ngành kế toán, kiểm toán cũng gặp không ítthách thức, khó khăn, đặc biệt là những vấn đề cần giải quyết về nguồn nhân lực để đáp ứngnhững thay đổi và yêu cầu mới trong bối cảnh CMCN 4.0. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạngnguồn nhân lực kế toán, kiểm toán, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đàotạo nhân lực kế toán, kiểm toán tại Việt Nam trong CMCN 4.0.Từ khóa: CMCN 4.0; chất lượng nguồn nhân lực; kế toán - kiểm toán; Việt Nam1. CMCN 4.0 với ngành kế toán, kiểm toán CMCN 4.0 đã tạo điều kiện cho các cơ quan nhà nước và các hiệp hội nghề nghiệpcó cơ hội tiếp cận với các mô hình hoạt động kiểm toán hiệu quả từ các nước phát triểntrên thế giới, các công ty kế toán, kiểm toán có nhiều cơ hội tiếp cận và mở rộng cungứng các sản phẩm, dịch vụ kế toán, kiểm toán phù hợp với từng loại đối tượng kháchhàng khác nhau. Cùng với đó, CMCN 4.0 với những thành tựu của khoa học và côngnghệ tiên tiến, hiện đại cho phép thực hiện các phương thức kế toán, kiểm toán trong môitrường tin học hóa, xây dựng các trung tâm dữ liệu lớn (Big Data) đã giúp cho các hoạtđộng trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán được thực hiện một cách đơn giản, nhanh chóngvà hiệu quả, góp phần giảm chi phí và tạo lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp kếtoán, kiểm toán tại Việt Nam. Thay vì phải thu thập thông tin theo hình thức thủ côngnhư trước đây, các công ty kế toán, kiểm toán hiện nay có thể trích xuất dữ liệu từ kho dữliệu của ngành, kiểm soát thông tin ra quyết định và tất cả những người có liên quan. Nhờđó, các hoạt động báo cáo kế toán, kiểm toán thông qua việc tự kiểm soát hoặc các hệthống tự kiểm được đảm bảo độ tin cậy, và thông tin đưa ra được nhanh chóng.1 Công ty cổ phần chứng khoán HDB (HDBank), Email: nhungoc090492@gmail.com, Số điện thoại: 0986.621.8922 Trường Đại học Công đoàn, Email: vantd@dhcd.edu.vn, Số điện thoại: 09789994053 Ủy ban Nhân dân thị trấn Thường Tín, Email: hongduyen27422@gmail.com, Số điện thoại: 0339225669486 Bên cạnh những cơ hội đem lại, ngành kế toán, kiểm toán tại Việt Nam trong bốicảnh CMCN 4.0 và triển khai dịch vụ mới trong kỷ nguyên số cũng gặp phải nhiều khókhăn, thách thức trong phòng ngừa rủi ro an ninh mạng, bảo mật thông tin… Cùng vớiđó, việc áp dụng phù hợp các hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) và sự cómặt của các doanh nghiệp kế toán, kiểm toán nước ngoài đã tạo nên sức ép lớn cho cácdoanh nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam. Đứng trước khó khăn đó, nếu không tự hoànthiện và đầu tư trang thiết bị để thích ứng với những tiến bộ khoa học và công nghệ số,các doanh nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam sẽ đứng trước nguy cơ phá sản, giải thể,hoặc thu hẹp quy mô, phạm vi hoạt động. Tuy nhiên, chi phí đầu tư cho các trang thiết bịcông nghệ lại là vấn đề đáng quan tâm của ngành. Trước những cơ hội và thách thức do cuộc CMCN 4.0 mang lại, yêu cầu nâng caochất lượng nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán hiện nay ngày càng cao hơn, đòi hỏi phảiphù hợp với bối cảnh mới, nhất là khi Việt Nam áp dụng IAS/IFRS.2. Thực trạng nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán tại Việt Nam trong bối cảnhCMCN 4.02.1. Cơ hội Đón đầu xu thế cuộc CMCN 4.0, ngành kế toán, kiểm toán đã và đang được chuẩnbị về chiến lược phát triển (trong đó có phát triển nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán)tương đối đầy đủ, rõ ràng, phù hợp với điều kiện của Việt Nam, thông lệ, nguyên tắc vàIAS/IFRS. Trong thời gian qua, Việt Nam đã ban hành Luật Kế toán năm 2015; Luậtkiểm toán nhà nước năm 2015 (sửa đổi năm 2019); cùng các Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 (thay thế Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006),Thông tư số 202/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014… góp phần nâng cao chất lượng củaBCTC, cung cấp các thông tin tin cậy, phục vụ việc ra quyết định kinh tế và thu hẹpkhoảng cách giữa chế độ kế toán DN tại Việt Nam với IFRS. Đặc biệt, căn cứ theo Chiếnlược kế toán – kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030 tại Quyết định số 480/QĐ-TTgngày 18/03/2013 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số345/QĐ-BTC ngày 16/3/2020 phê duyệt Đề án áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính tạiViệt Nam, xây dựng lộ trình IFRS tại Việt Nam trong thời gian tới. Đây là điều kiện tiênquyết, thuận lợi để ngành kế toán, kiểm toán Việt Nam hoạt động hiệu quả, hội nhập sâurộng với thế giới và khu vực. Trong bối cảnh CMCN 4.0 và hội nhập quốc tế, tại Việt Nam, thời gian qua, đàotạo ngành kế toán, kiểm toán đã có lịch sử phát triển hơn 60 năm ở Việt Nam. Một số cơsở đào tạo có truyền thống đào tạo về kế toán, kiểm toán là Học viện Tài chính (TrườngĐại học Tài chính - Kế toán Hà Nội trước đây); Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Kinh 487tế TP. Hồ Chí Minh… bao gồm các bậc đào tạo từ đại học và sau đại học. Đào tạo hệ trungcấp, cao đẳng về kế toán cũng được thực hiện ở nhiều cơ sở đào tạo trên phạm vi cả nước.Cho đến nay, đã có 223 tổ chức cấp bằng cao đẳng về kế toán, kiểm toán; 126 tổ chức c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực kế toán kiểm toán Cách mạng công nghiệp 4.0Tài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 460 1 0 -
72 trang 383 1 0
-
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 345 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 305 1 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 297 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 258 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 238 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 230 0 0 -
128 trang 229 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 224 2 0 -
6 trang 220 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 211 0 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 200 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 197 0 0 -
12 trang 195 0 0
-
104 trang 184 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Phòng bán hàng Tân biên
112 trang 169 0 0 -
15 trang 164 0 0