Danh mục tài liệu

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội - thực trạng và giải pháp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 514.48 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày thực trạng nguồn nhân lực ở các cơ sở giáo dục đại học trên địa bàn Thành phố Hà Nội; Đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của trường Đại học Thủ đô Hà Nội; Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội - thực trạng và giải pháp100 TrườngĐạihọcThủđôHàNội NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGNGUỒNNHÂNLỰC TẠITRƯỜNGĐẠIHỌCTHỦĐÔHÀNỘI- THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁP Vũ Đình Hiếu, Đinh Thị Kiều Oanh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một nhiệm vụ gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của bất kỳ một cơ sở giáo dục Đại học nào trong cả nước, trong đó có trường Đại học Thủ đô Hà Nội. Tùy theo từng thời kỳ phát triển mà nhiệm vụ này có những yêu cầu khác nhau. Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội được tiến hành trong điều kiện phải tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ và tổ chức bộ máy và yêu cầu của cơ chế tự chủ tại Nhà trường. Đây là một khó khăn chưa từng có mà chúng ta phải tìm cách khắc phục để bảo đảm cho sự phát triển của Thành phố Hà Nội. Từ khóa: nguồn nhân lực; phát triển giáo dục Thủ đô Hà Nội. Nhận bài ngày 2.6.2023; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 22.6.2023. Liên hệ tác giả: Vũ Đình Hiếu; Email: vdhieu@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa và dưới tác động của những thành tựu khoa học công nghệ hiệnnay, nguồn nhân lực thế giới nói chung và nguồn nhân lực Việt Nam nói riêng có rất nhiều cơhội, song bên cạnh đó cũng đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Nhận thức được vai tròcủa nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta luôn luôn quan tâm đến công tácgiáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Điều này được thẻ hiện trongBáo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Viêt Nam đãxác định 12 nhiệm vụ phát triển đất nước trong 5 năm 2016 – 2020; trong đó có nhiệm vụ “Đổimới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đẩy mạnhnghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ; phát huy vai trò quốc sách hàng đầu củagiáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ đối với sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước.” [1]. Vấn đề đổi mới toàn diện hoạt động giáo dục và đào tạo được thể hiện thông qua việc pháttriển chất lượng nguồn nhân lực, trong đó đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao tại các cơsở giáo dục và đào tạo, trong đó nòng cốt là các cơ sở giáo dục đại học. Trong đó chất lượngnguồn nhân lực cần được đánh giá dựa trên chất lượng và thực trạng phát triển nguồn nhân lựccũng như chiến lược và định hướng phát triển nguồn nhân lực tại các cơ sở giáo dục và đào tạo.Đây là những định hướng đánh giá nhằm mục tiêu phát triển và nâng cao chất lượng nguồnnhân lực phù hợp với định hướng phát triển cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng nhưxu hướng hội nhập và phát triển trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Điều này đòi hỏi cần xácđịnh được mối tương quan giữa thực trạng nguồn nhân lực đang có và các giải pháp phát triểnTạpchíKhoahọc–Số73/Tháng6(2023) 101tập trung vào chất lượng của nguồn nhân lực trong các cơ sở giáo dục và đào tạo trình độ đạihọc.2. NỘI DUNG2.1. Thực trạng nguồn nhân lực ở các cơ sở giáo dục đại học trên địa bàn Thành phố HàNội2.1.1. Các trường Đại học với nhiệm vụ cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho Thủđô Hà Nội Có thể nhận thấy, với vị trí và vai trò là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa xã hội củacả nước, vai trò của hoạt động giáo dục và đào tạo trên địa bàn Thành phố Hà Nội đóng vai tròquan trọng, điều này được thể hiện thông qua số liệu, trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện naycó khoảng 97 cơ sở giáo dục và đào tạo trình độ đại học, bao gồm 79 trường Đại học công lậpvà Học viện; khoảng 18 trường Đại học tư thục và dân lập. Trong quá trình phát triển của hoạt động giáo dục và đào tạo cũng như các bối cảnh của sựphát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô và đất nước, trong gia đoạn từ năm 2020 – 2025 làtiền đề quan trọng cho sự phát triển của các Nhà trường trong quá trình đào tạo, cung cấp nguồnnhân lực chất lượng cao cho Thủ đô và cả nước. Điều đó đòi hỏi các Nhà trường cần có một chiếnlược phát triển toàn diện để thay đổi về chất nhằm tương xứng với vị thế của các cơ sở giáo dụcđại học đa ngành, đa lĩnh vực. Giải pháp phát triển chất lượng nguồn nhân lực cho sự nghiệp đổi mới và phát triển đấtnước, cần dựa trên trình tự phát triển của hoạt động, trong đó nhấn mạnh đến sứ mệnh và vaitrò của nhà trường, trong đó nòng cốt là chất lượng nguồn nhân lực, bao gồm người dạy và độingũ hỗ trợ phục vụ công tác triển khai các hoạt động của trường đại học. Với vị trí và vai trò làđơn vị sự nghiệp công lập đầu tiên và duy nhất đào tạo trình độ đại học trực thuộc thẩm quyềnquản lý về mặt hành chính của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội và thẩm quyền quản lý vềmặt chuyên môn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, điều này đòi hỏi cần có những nghiên cứu, địnhhướng đánh giá tập trung vào đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tại trường Đại học Thủ đôHà Nội, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạiTrường Đại học Thủ đô Hà Nội phù hợp và đáp ứng với yêu cầu phát triển của Thủ đô và đấtnước.2.1.2. Thực trạng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở trường Đại học Thủ đô HàNội Giảng viên có thể định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhưng đều thống nhất về bản chấtcủa nhà giáo và phải có đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Luật Giáo dục Đại học năm 2018. Đólà người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục Đại học nhằm thực hiệnmục tiêu của giáo dục đáp ứng yêu cầu của sự phát t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: