
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực… Thống kê và Cuộc sống NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BẮC NINH TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ThS.Khổng Văn Thắng* Trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang bước vào giai đoạn hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực và thế giới như hiện nay, lợi thế so sánh của sự phát triển kinh tế từ yếu tố giàu tài nguyên, giá nhân công rẻ sẽ mất dần lợi thế mà lợi thế cạnh tranh sẽ nghiêng về quốc gia nào có nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ là yếu tố quyết định. Tỉnh Bắc Ninh có lợi thế mật độ dân số cao, nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động khá dồi dào, tuy nhiên chất lượng chưa cao và việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế. Việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với quá trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) đã được Bắc Ninh đặc biệt quan tâm, xác định đây là một trong năm chương trình đột phá của Tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 2015- 2020 nhằm đáp ứng xu thế hội nhập và cạnh tranh quốc tế nhiều thách thức hiện nay. Bài viết này nêu lên thực trạng nguồn lao động của tỉnh và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 1. Thực trạng nguồn nhân lực của nhanh cả về số lượng, chất lượng và sự thay tỉnh Bắc Ninh đổi cơ cấu lao động theo ngành kinh tế phù hợp với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại Bắc Ninh là trung tâm kinh tế, văn hóa, hóa đất nước. khoa học kĩ thuật và đào tạo lớn của cả nước. Bắc Ninh đứng đầu cả nước về tốc độ tăng - Về số lượng: Bắc Ninh là tỉnh công trưởng kinh tế giai đoạn 2010-2015 (15,7%), nghiệp hóa mạnh có nguồn nhân lực rất lớn. có quy mô GRDP đứng thứ 6 cả nước, đóng Bắc Ninh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, góp tích cực vào tổng GDP cả nước, nhất là thu thu nhập bình quân đầu người cao gấp trên 3 ngân sách Bắc Ninh là 1 trong 13 tỉnh có cân lần mức bình quân cả nước. Tỉnh Bắc Ninh còn đối thu vượt chi và nộp về trung ương hàng là địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút vốn ngàn tỷ đồng mỗi năm. Đồng thời Bắc Ninh đầu tư và phát triển nhanh của nhiều loại hình cũng là một trong những địa phương thu hút doanh nghiệp, tạo lực hút đối với các luồng lao vốn đầu tư nước ngoài mạnh nhất, có mức độ động nhập cư từ khắp nơi đổ về. Điều đó góp mở cửa cao với nền kinh tế thế giới. phần làm cho nguồn nhân lực của Bắc Ninh rất dồi dào. Tốc độ tăng trưởng trung bình nguồn Trong quá trình đổi mới và từng bước hội lao động tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015 là nhập quốc tế cùng với sự phát triển mạnh mẽ 2,1% và tăng dần qua các năm. Năm 2015, về KT-XH, nguồn nhân lực Bắc Ninh cũng đã tổng nguồn lao động (bao gồm những người đạt được nhiều thành tựu đáng kể: phát triển trong độ tuổi lao động và những người ngoài độ tuổi lao động vẫn có khả năng lao động) là * Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh SỐ 05 – 2016 31 Thống kê và Cuộc sống Nâng cao ch chất lượng nguồn nhân lực… 822,1 nghìn người, chiếmm 71,2% dân số. s Trong tốt nghiệp trung học cơ sở 44,34%. Hàng năm, đó lao động đang làm việcc là 648,51 nghìn tại tỉnh Bắc Ninh có khoảng 7.000 sinh viên các người, chiếm 78,88% tổng ng nguồn ngu lao động. trường đại học, cao đẳng ẳng tốt nghiệp, kể cả số Bên cạnh đó, nguồn nhân lựcc của c Bắc Ninh có học ọc viên trung cấp, công nhân kĩ thuật, đào cơ cấu trẻ. Số lao động ng trong độ đ tuổi từ 20 tạo ạo ngắn hạn có khoảng 11 11.000 người, trong đến 44 tuổi chiếmm 66,5% trong các nhóm tuổi tu đó các ngành nghề ề chuyên môn kĩ thuật chiếm tham gia lao động, nhóm tuổ ổi 20 - 24 tuổi 40%, các ngành nghề ề chuyên môn quản lí chiếm tỉ lệ cao: 11,45%, nhóm tuổitu 25 - 29 nghiệpệp vụ chiếm 60% tổng số được đào tạo. chiếm 14,5%, nhóm tuổi 30 - 34 tuổi chiếm Trình độ ộ chuyên môn kĩ thuật của ngngười 13,05%. Đây là lợi thế lớnn cho tỉnh Bắc Ninh lao động ộng cũng có sự cải thiện đáng kể. Số lao trong quá trình thu hút đầu u tư nư nước ngoài. động đã qua đào tạo tăng ăng ttừ 22,9% năm 2002 - Về chất lượng: Trình độ học vấn và lên 24,2% năm 2015. Trong ttổng số lao động trình độ chuyên môn kĩ thuật của nguồn nhân đang làm việcệc chuyên môn kĩ thuật bậc cao lực không ngừng được nâng cao. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực Tỉnh Bắc Ninh Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Kinh tế quốc tếTài liệu có liên quan:
-
97 trang 355 0 0
-
23 trang 225 0 0
-
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 210 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 202 0 0 -
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 197 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 189 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
258 trang 188 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 165 0 0 -
13 trang 157 0 0
-
16 trang 152 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 151 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 148 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 141 0 0 -
131 trang 137 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 134 0 0 -
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 121 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 120 0 0 -
Phát huy vai trò của trí thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 109 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 107 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 104 0 0