
Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển bền vững
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.44 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nâng cao nhận thức và thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, định hướng các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có trách nhiệm đang là định hướng kinh doanh mới và cấp bách, nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và tăng tác động tích cực tới môi trường xã hội, cân bằng lợi ích cho tất cả các bên liên quan, để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế, của xã hội. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào tại Việt Nam cũng tuân thủ đạo đức trong kinh doanh, thực hiện trách nhiệm đối với xã hội. Xuất phát từ thực tế trên, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội một cách thuận lợi hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển bền vững132 129Journal of Science – Phu Yen University,Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 34 (2024), 132-138 Tạp chí No.34 (2024), 129-135 NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Lương Thị Mai Loan*, Lương Tấn Thu Trường Đại học Phú Yên *Email: luongthimailoan@pyu.edu.vn Ngày nhận bài: 19/04/2024; Ngày nhận đăng: 03/06/2024Tóm tắt Nâng cao nhận thức và thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, định hướng cácdoanh nghiệp hoạt động kinh doanh có trách nhiệm đang là định hướng kinh doanh mới và cấpbách, nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và tăng tác động tích cực tới môi trường xã hội,cân bằng lợi ích cho tất cả các bên liên quan, để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nềnkinh tế, của xã hội. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào tại Việt Nam cũng tuân thủ đạođức trong kinh doanh, thực hiện trách nhiệm đối với xã hội. Xuất phát từ thực tế trên, bài viếtđề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội một cáchthuận lợi hơn. Từ khóa: trách nhiệm xã hội, kinh doanh thương mại, phát triển bền vững. Promoting the social responsibilities of Vietnamese enterprises for sustainable development Luong Thi Mai Loan, Luong Tan Thu Phu Yen University Received: April 19, 2024; Accepted: June 03, 2024 Abstract Raising the awareness and implementing social responsibility (CSR), orientingbusinesses to operate with responsibilities is a new and urgent business direction, in order tolimit the negative impacts and increase the positive ones to the social environment, balancebenefits for all stakeholders, and ensure the sustainable development of the economy andsociety. However, not all the businesses in Vietnam comply with their business ethics and fulfilltheir social responsibilities. Based on the above-mentioned realities, the article proposes somesolutions to support businesses in implementing their social responsibilities in a moreconvenient way. Key word: social responsibility, commercial business, sustainable development.1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, cùng với những biến động khó lườngvề kinh tế, chính trị, xã hội và dịch bệnh đòi hỏi chúng ta phải nhìn nhận lại các vấn đềtrong hoạt động sản xuất và thương mại để hướng tới phát triển bền vững cho chínhdoanh nghiệp (DN) và xã hội. Hiện nay, vấn đề nâng cao nhận thức và thực hiện tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đang bị bỏ qua vì các DN chỉ chú tâm vào doanh130 of Science – Phu Yen University,Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 34 (2024), 129-Journal Tạp chí No.34 (2024), 132-138 133135thu và lợi nhuận, đặc biệt là không chú ý đến các hoạt động liên quan tới quyền lợi, lợiích kinh tế của người tiêu dùng, sức khỏe người tiêu dùng, ảnh hưởng đến môi trường,sức khỏe và an toàn người lao động,... Tất cả các vấn đề đó thể hiện thực trạng CSRViệt Nam chưa được cải thiện. CSR nhằm cân bằng lợi ích các bên hữu quan đã khôngđược đề cao, có xu hướng phớt lờ, cố tình vi phạm, nghĩa vụ mang tính pháp lý bị xemnhẹ. Việc thực hiện CSR đảm bảo lợi ích của khách hàng, của cộng đồng xã hội có thểlà tiếng chuông báo động, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của bản thân DN vàcủa cộng đồng xã hội, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế, ảnhhưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Nâng cao CSR, định hướng các DN hoạtđộng kinh doanh có trách nhiệm đang là định hướng kinh doanh mới và cấp bách, kinhdoanh có trách nhiệm, nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và tăng tác động tích cựctới môi trường xã hội, cân bằng lợi ích cho tất cả các bên liên quan, để đảm bảo cho sựphát triển bền vững của nền kinh tế. Trên cơ sở những vấn đề nêu trên, bài viết “Nângcao Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển bềnvững” đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao CSR Việt Nam trong hoạt động kinhdoanh góp phần tăng khả năng cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập, vượt qua các rào cảnkỹ thuật trong các hiệp định thương mại liên quan đến CSR đang ngày càng khắt khe.2. Nội dung2.1. Khái quát về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, theo Mohr và cộng sự (2001), là đề cậpđến những nỗ lực và trách nhiệm của DN nhằm giảm thiểu hoặc tránh các tác động cóhại và tối đa hóa tác động tích cực và hữu ích lâu dài đối với xã hội. Ngoài ra, CSRđược định nghĩa là một công cụ để các tổ chức, DN hoàn thành các hoạt động kinhdoanh của mình, đồng thời đóng góp vào giải quyết các vấn đề xã hội và đạt được camkết đối với xã hội. Terrero-De La Rosa và cộng sự (2017) cho rằng, các DN ủng hộCSR thông qua việc khuyến khích các nguyên tắc kinh doanh tạo ra giá trị xã hội, minhbạch, hành vi đạo đức. Ngoài ra, CSR tạo ra các giá trị cốt lõi có ảnh hưởng tích cựcđến nhân viên và cộng đồng trong các lĩnh vực mà DN phát triển… Theo báo cáo Brundtland của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới – WCEDđã đưa ra quan điểm về Phát triển bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được nhữngnhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu củacác thế hệ tương lai.... Phát triển bền vững (PTBV) phải bảo đảm có sự phát triển kinhtế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường. Để đạt được điều này, tất cả các thànhphần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội...đặc biệt là các doanh nghiệpphải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hòa 3 lĩnh vực chính: Kinh tế - Xã hội- Môi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển bền vững132 129Journal of Science – Phu Yen University,Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 34 (2024), 132-138 Tạp chí No.34 (2024), 129-135 NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Lương Thị Mai Loan*, Lương Tấn Thu Trường Đại học Phú Yên *Email: luongthimailoan@pyu.edu.vn Ngày nhận bài: 19/04/2024; Ngày nhận đăng: 03/06/2024Tóm tắt Nâng cao nhận thức và thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, định hướng cácdoanh nghiệp hoạt động kinh doanh có trách nhiệm đang là định hướng kinh doanh mới và cấpbách, nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và tăng tác động tích cực tới môi trường xã hội,cân bằng lợi ích cho tất cả các bên liên quan, để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nềnkinh tế, của xã hội. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào tại Việt Nam cũng tuân thủ đạođức trong kinh doanh, thực hiện trách nhiệm đối với xã hội. Xuất phát từ thực tế trên, bài viếtđề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội một cáchthuận lợi hơn. Từ khóa: trách nhiệm xã hội, kinh doanh thương mại, phát triển bền vững. Promoting the social responsibilities of Vietnamese enterprises for sustainable development Luong Thi Mai Loan, Luong Tan Thu Phu Yen University Received: April 19, 2024; Accepted: June 03, 2024 Abstract Raising the awareness and implementing social responsibility (CSR), orientingbusinesses to operate with responsibilities is a new and urgent business direction, in order tolimit the negative impacts and increase the positive ones to the social environment, balancebenefits for all stakeholders, and ensure the sustainable development of the economy andsociety. However, not all the businesses in Vietnam comply with their business ethics and fulfilltheir social responsibilities. Based on the above-mentioned realities, the article proposes somesolutions to support businesses in implementing their social responsibilities in a moreconvenient way. Key word: social responsibility, commercial business, sustainable development.1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, cùng với những biến động khó lườngvề kinh tế, chính trị, xã hội và dịch bệnh đòi hỏi chúng ta phải nhìn nhận lại các vấn đềtrong hoạt động sản xuất và thương mại để hướng tới phát triển bền vững cho chínhdoanh nghiệp (DN) và xã hội. Hiện nay, vấn đề nâng cao nhận thức và thực hiện tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đang bị bỏ qua vì các DN chỉ chú tâm vào doanh130 of Science – Phu Yen University,Khoa học – Trường Đại học Phú Yên, Số 34 (2024), 129-Journal Tạp chí No.34 (2024), 132-138 133135thu và lợi nhuận, đặc biệt là không chú ý đến các hoạt động liên quan tới quyền lợi, lợiích kinh tế của người tiêu dùng, sức khỏe người tiêu dùng, ảnh hưởng đến môi trường,sức khỏe và an toàn người lao động,... Tất cả các vấn đề đó thể hiện thực trạng CSRViệt Nam chưa được cải thiện. CSR nhằm cân bằng lợi ích các bên hữu quan đã khôngđược đề cao, có xu hướng phớt lờ, cố tình vi phạm, nghĩa vụ mang tính pháp lý bị xemnhẹ. Việc thực hiện CSR đảm bảo lợi ích của khách hàng, của cộng đồng xã hội có thểlà tiếng chuông báo động, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của bản thân DN vàcủa cộng đồng xã hội, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế, ảnhhưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Nâng cao CSR, định hướng các DN hoạtđộng kinh doanh có trách nhiệm đang là định hướng kinh doanh mới và cấp bách, kinhdoanh có trách nhiệm, nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và tăng tác động tích cựctới môi trường xã hội, cân bằng lợi ích cho tất cả các bên liên quan, để đảm bảo cho sựphát triển bền vững của nền kinh tế. Trên cơ sở những vấn đề nêu trên, bài viết “Nângcao Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển bềnvững” đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao CSR Việt Nam trong hoạt động kinhdoanh góp phần tăng khả năng cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập, vượt qua các rào cảnkỹ thuật trong các hiệp định thương mại liên quan đến CSR đang ngày càng khắt khe.2. Nội dung2.1. Khái quát về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, theo Mohr và cộng sự (2001), là đề cậpđến những nỗ lực và trách nhiệm của DN nhằm giảm thiểu hoặc tránh các tác động cóhại và tối đa hóa tác động tích cực và hữu ích lâu dài đối với xã hội. Ngoài ra, CSRđược định nghĩa là một công cụ để các tổ chức, DN hoàn thành các hoạt động kinhdoanh của mình, đồng thời đóng góp vào giải quyết các vấn đề xã hội và đạt được camkết đối với xã hội. Terrero-De La Rosa và cộng sự (2017) cho rằng, các DN ủng hộCSR thông qua việc khuyến khích các nguyên tắc kinh doanh tạo ra giá trị xã hội, minhbạch, hành vi đạo đức. Ngoài ra, CSR tạo ra các giá trị cốt lõi có ảnh hưởng tích cựcđến nhân viên và cộng đồng trong các lĩnh vực mà DN phát triển… Theo báo cáo Brundtland của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới – WCEDđã đưa ra quan điểm về Phát triển bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được nhữngnhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu củacác thế hệ tương lai.... Phát triển bền vững (PTBV) phải bảo đảm có sự phát triển kinhtế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường. Để đạt được điều này, tất cả các thànhphần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội...đặc biệt là các doanh nghiệpphải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích dung hòa 3 lĩnh vực chính: Kinh tế - Xã hội- Môi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Phát triển bền vững Kinh doanh thương mại Nâng cao trách nhiệm xã hội Nhận thức xã hội của doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 844 2 0 -
11 trang 495 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
342 trang 360 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 356 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 351 0 0 -
100 trang 349 1 0
-
19 trang 343 0 0
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 313 0 0 -
95 trang 288 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 248 0 0 -
71 trang 244 1 0
-
22 trang 240 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 234 0 0 -
9 trang 214 0 0
-
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 213 0 0 -
97 trang 208 0 0
-
30 trang 200 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 190 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 184 0 0