Danh mục tài liệu

Năng suất, chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa vịt Đốm và vịt T14

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 716.15 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thí nghiệm được tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên - Viện Chăn nuôi nhằm đánh giá năng suất và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa vịt Đốm và vịt siêu thịt dòng T14. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng suất, chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa vịt Đốm và vịt T14J. Sci. & Devel. 2014, Vol. 12, No. 5: 697-703 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2014, tập 12, số 5: 697-703 www.vnua.edu.vn NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA CÁC TỔ HỢP LAI GIỮA VỊT ĐỐM VÀ VỊT T14 Đặng Vũ Hòa1*, Đặng Thúy Nhung2, Nguyễn Đức Trọng3, Hoàng Văn Tiệu1 1 Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 2 Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3 Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Email*: hoadangvu@googlemail.com Ngày gửi bài: 03.07.2014 Ngày chấp nhận: 13.08.2014 TÓM TẮT Thí nghiệm được tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên - Viện Chăn nuôi nhằm đánh giá năng suấtvà chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa vịt Đốm và vịt siêu thịt dòng T14. Bốn nhóm vịt: Đốm, con lai PT (bố Đốm,mẹ T14), TP (bố T14, mẹ Đốm) và T14, mỗi nhóm 100 con được nuôi theo dõi từ mới nở tới 10 tuần tuổi với các chỉtiêu khối lượng, tiêu tốn thức ăn. Tại các thời điểm 8, 9 và 10 tuần tuổi, mỗi nhóm mổ khảo sát 6 cá thể để đánh giácác chỉ tiêu chất lượng thịt xẻ và phẩm chất thịt. Kết quả cho thấy các nhóm vịt nêu trên, lúc 8 tuần tuổi, đạt khốilượng tương ứng là 1.660, 2.300, 2.220 và 2.890 g/con; lúc 9 tuần tuổi đạt tương ứng là 1.730, 2.380, 2.340 và3.030 g/con và lúc 10 tuần tuổi đạt tương ứng là 1.880, 2.560, 2.530 và 3.210 g/con. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khốilượng thấp nhất ở vịt T14, cao nhất ở vịt Đốm; con lai PT và TP là tương đương nhau. Từ tuần thứ 8 tới tuần thứ 10,tỷ lệ thịt của các nhóm vịt không thay đổi nhiều, trong đó tỷ lệ thịt đùi giảm, tỷ lệ thịt ngực tăng. Thịt ngực và thịt đùicủa cả 4 nhóm vịt đều có chỉ số màu đỏ cao. Tuổi giết thịt tăng, độ sáng, màu vàng và tỷ lệ mất nước sau chế biếntăng lên. Không có nhiều khác biệt giữa 4 nhóm vịt về các chỉ tiêu màu sắc, độ dai, tỷ lệ mất nước sau chế biến. Từ khóa: Năng suất thịt, phẩm chất thịt, tiêu tốn thức ăn, vịt Đốm, vịt T14, vịt lai. Performance and Meat Quality of Hybrid combinations between Dom and T14 Ducks ABSTRACT The experiment was conducted at Dai Xuyen Duck Research Center - NIAH to evaluate the productionperformance and meat quality of duck hybrid combinations between Dom and T14 - super meat line. Four groups ofducks: Dom, crossbreds PT (Dom father, T14 mother) and TP (T14 father, Dom mother) and T14, were each fed with100 individuals from hatching to 10 weeks of age and body weight and FCR were recorded. At 8, 9 and 10 weeks ofage, each group of 6 individuals was killed to assess carcass and meat quality criteria. The results showed that theabove mentioned groups reached the body weight at 8 weeks of age: 1660, 2300, 2220 and 2890g per head,respectively; at 9 weeks of age: 1730, 2380, 2340 and 3030g per head, respectively and at 10 weeks of age 1880,2560, 2530 and 3210g per head, respectively. The FCR increased with increased weights, lowest in T14, highest inDom; PT and TP crossbreds were similar. From 8 to 10 week of age, the dress proportions of all groups had notchanged apparently, in which thigh meat reduced and breast meat increased. The breast and thigh meats of all 4groups had a high rednees. The slaughter ages increased, the brightness, yellowness and dehydration ratio afterprocessing increased. There was no much difference between four duck groups on the color, tenderness, anddehydration ratio after processing. Keywords: Dom duck, T14 duck, duck crossbred, meat yield, FCR, meat quality. 697Năng suất, chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa vịt đốm và vịt T141. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian nuôi theo dõi, tất cả các nhóm đều được cho ăn tự do với thức ăn viên do Vịt Đốm có nguồn gốc từ huyện Cao Lộc, Công ty TNHH Guyomarch - Việt Nam sảnLạng Sơn, được nuôi bảo tồn quỹ gen tại Trung xuất. Thành phần dinh dưỡng trong 1kg thức ăntâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên từ tháng 9 năm2003. Từ đó đến nay, vịt Đốm được tiếp tục như sau:nhân thuần và phát triển tại Trung tâm Nghiên Năng lượng trao đổi (ME) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: