
Nền kinh tế Mở
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nền kinh tế MởNền kinh tế MởChính sách Tiền tệ trong Cơ chế Tỷ giá Cố địnhChính sách tiền tệ ở Canada được ban hành ra để duy trì tỷgiá hối đoái cố định, và không thể được sử dụng cho mụcđích nội địa.● Nó không thể được sử dụng như là một mũi tên trúng haiđích, trừ phi chúng phù hợp với nhau.● Do đó chúng ta có sơ đồ IS-LM sau đây.Hình 6● Đường IRP chỉ kết quả của lãi suất ngang bằng - lãi suấtđược cố định tại mức lãi suất của Hoa Kỳ.● Đường LM điều chỉnh để đạt sự cân bằng cần thiết tại Y1.● Để hiểu rõ, giả sử rằng chúng ta khởi đầu với đường IS vàLM0, với một tỷ giá cố định.● Ngân hàng Canada cố gắng tăng cung ứng tiền, dịchchuyển đường LM sang phải tại LM1.● rC < rf, dẫn đến giảm nhu cầu đồng C$, dẫn đến dư cungđồng đô la Canada trên thị trường ngoại hối, gây ra áp lựcgiảm giá trị đối với đồng C$.● Ngân hàng Canada cung ra một lượng ngoại hối cần thiết,mua hết số C$ dư để cho tỷ giá hối đoái được ổn định.● Cung ứng đồng C$ giảm xuống, đường LM dịch chuyểnsang trái, VÀ lãi suất tăng lên, cho đến khi chúng ta có đượcr = rf, tại đó IS và IRP cắt nhau.● Dưới cơ chế tỷ giá cố định, chính sách tiền tệ không thểlàm dịch chuyển đường AD.● Thực tế, trong cơ chế này, vì rC = rf, chúng ta chủ yếu thựchiện chính sách tiền tệ nhập đối với các đối tác thươngmại chủ yếu.Chính sách Tài chính dưới Cơ chế Tỷ giá Cố định.Mặc dù chính sách tiền tệ hầu như không có tác dụng trongcơ chế tỷ giá cố định, thì chính sách tài chính lại có tác độnghơn, bởi vì không có sự chèn lấn.Hình 7● Ở đây, nếu tỷ giá hối đoái là linh hoạt, sự tăng lên trong chitiêu của chính phủ làm ngừng trệ sự tăng lên của r, và chúngta chuyển đến một điểm cân bằng mới Y2 dọc theo đườngLM.● Với một tỷ giá hối đoái cố định, sự tăng lên r gây ra sựtăng lên nhu cầu đồng C$, mà điều này làm tăng cung ứngtiền, dẫn đến dịch chuyển LM sang LM1, và duy trì lãi suất cốđịnh, do đó điểm cân bằng mới Y3 > Y2.● Trong cơ chế tỷ giá cố định, không có sự chèn lấn, chínhsách tài chính làm dịch chuyển đường AD bởi một lượng lớnhơn, so với nền kinh tế đóng.8) Cơ chế được Quản lý hay Thị trường Trá hìnhĐây là một trường hợp có tính trung gian hơn, ở đó ngânhàng trung ương từng bước giảm những biến động giá trịcủa đồng C$, nhưng lại không duy trì nó cố định một cáchhoàn toàn.● Ví dụ, như chỉ ra trong Hình 8 dưới đây, chúng ta có thểthấy ứng xử gần đây của ngân hàng trung ương, họ bỏ rahàng tỷ đô la Mỹ để làm giảm việc giảm giá trị của đồng đô laCanada trong cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1997.● Kết quả là có một sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái đượcđiều chỉnh bởi những hoạt động của ngân hàng trung ương.Hình 8Kết quả của việc thả nổi có quản lý là một chính sách phụthuộc vào chính sách của Hoa Kỳ đối với một mức độ trunggian, phụ thuộc vào hai yếu tố:● Sự nhạy cảm (khuyến khích) về nhu cầu của đồng C$ đốivới sự chênh lệch lãi suất giữa hai nước.● Mong muốn của Ngân hàng Canada như thế nào trong việccho phép tỷ giá giảm xuống?● Ngân hàng trung ương càng can thiệp, thì chúng ta càngtiến gần đến chính sách tỷ giá cố định.● Sức mạnh của chính sách tiền tệ và chính sách tài chínhcũng bị quyết định bởi mức độ can thiệp này.9) Nghiên cứu Tình huống: Cuộc khủng hoảng Châu Á.Một vấn đề với tỷ giá hối đoái cố định và có quản lý là nếubạn cố định đồng C$ so với đồng US$, bạn đang điều chỉnhchính sách tiền tệ của họ, điều này có thể là không phù hợp.● Một tỷ giá linh hoạt có thể bảo vệ hay cô lập bạn khỏi cácnhững vấn đề của các nước khác - lạm phát hoặc suy thoái.● Chúng ta hãy xem xét điều gì xảy ra sau cuộc khủng hoảngchâu Á năm 1997-1998.Thu nhập của người châu Á giảm đáng kể, và nhu cầu củahọ đối với xuất khẩu của chúng ta giảm, đặc biệt là hàngxuất khẩu (hàng gỗ, thép, than, cá, v.v..)● Cú sốc này dịch chuyển đường IS sang trái, và do đó cũngdịch chuyển đường AD sang trái, và dẫn đến áp lực suythoái ở Canada. (lưu ý về nhập khẩu của chúng ta khi có sựsuy thoái ở nước ngoài).● Có sự sụt giảm đối với nhu cầu đồng đô la Canada.● Nếu chúng ta có chính sách thả nổi trá hình hoặc chínhsách tỷ giá cố định, thì việc giảm nhu cầu đồng C$ dẫn đếngiảm cung ứng tiền để duy trì tỷ giá cố định, điều này làmtăng lãi suất trong nước đến rf, và gây tổn hại đến nhữngkhó khăn trong nước.● Chúng ta có một cú sốc lớn hơn được chỉ ra trong Hình 9,kết thúc tại Y1, với một sự giảm mạnh GDP thực tế trongngắn hạn, mức giá vẫn giữ nguyên.● Nếu tỷ giá linh hoạt, thì sự giảm xuống nhu cầu đồng C$dẫn đến sự điều chỉnh giảm của tiền tệ (không có gia sốtrong cung ứng tiền), điều này đến lượt nó lại dẫn đến tănglên xuất khẩu ròng để bù đắp lại mức độ nào đó sự sụt giảmban đầu từ sự suy thoái của thế giới - chúng ta kết thúc tại Y2thay vì Y1, với một cú sốc tiêu cực nhỏ hơn.Chúng ta rõ ràng nhận ra một vài ý tưởng hạn chế việc tiềntệ gây ra những vấn đề khi so với việc để tiền tệ điều chỉnh,bằng cách so sánh điều gì xảy ra ở Canada so với NewZealand, Na Uy, Ác hen ti na trong Cuộc khủng hoảng ChâuÁ 1997-1998. [7] ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 775 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 624 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 307 2 0 -
38 trang 285 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 248 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 209 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 200 0 0 -
229 trang 195 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 185 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 170 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 158 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 156 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 151 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 148 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 144 0 0