Nét vàng son trên sứ
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với quan niệm “vàng là kim loại của thần linh và các bậc đế vương” và kinh nghiệm lâu năm trong việc nghiên cứu sưu tầm đồ cổ, nghệ nhân Bùi Xuân Hải, người có biệt danh là Hải "đồ cổ" đã nghiên cứu, ứng dụng thành công kỹ thuật vẽ vàng trên sứ vô cùng độc đáo và tinh xảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nét vàng son trên sứNét vàng son trên sứVới quan niệm “vàng là kim loại của thần linh và các bậc đếvương” và kinh nghiệm lâu năm trong việc nghiên cứu sưutầm đồ cổ, nghệ nhân Bùi Xuân Hải, người có biệt danh làHải đồ cổ đã nghiên cứu, ứng dụng thành công kỹ thuật vẽvàng trên sứ vô cùng độc đáo và tinh xảo.Với quãng thời gian 22 năm làm thí nghiệm và 10 năm sảnxuất thành công những sản phẩm sứ mỹ nghệ được vẽ tinhxảo hoàn toàn bằng tay và bằng chất liệu vàng nguyên chất,nghệ nhân Bùi Xuân Hải cho rằng, để có được một tác phẩmhoàn chỉnh phải trải qua nhiều công đoạn cùng sự kì côngcủa người thợ. Mỗi sản phẩm đều phải trải qua các chu trìnhđổ khuôn cốt bằng tay như những sản phẩm gốm sứ thôngthường. Gốm sau khi nhúng men, được vẽ chàm và nung ởnhiệt độ 13000C để thành sứ, sau đó tiếp tục được vẽ trang tríbằng vàng rồi nung tiếp ở nhiệt độ trên 8000C....Một sản phẩm đồ sứ được tạo hình bằng khuôn đúc sẵn.Việc gia công bằng máy sẽ tạo cho sản phẩm có độc chínhxác cao về mặt hình khối.Người nghệ nhân sử dụng những dụng cụ chuyên dụng đểchỉnh sửa độ sắc nét của các hoa văn, họa tiết trên sản phẩm.Vẽ một lớp hoa văn bằng màu men để làm nền cho sản phẩm.Việc vẽ các họa tiết trang trí bằng vàng được thực hiện trênsản phẩm sứ trắng đã được nung ở nhiệt độ 13000C,sau khi vẽ xong nó sẽ tiếp tục được đem nung ở nhiệt độ trên8000C.Vẽ vàng trên sứ trắng là một kỹ thuật rất tinh xảo và phứctạp.Vì vậy, có những sản phẩm phải cần tới 2 - 3 nghệ nhân vẽtrong vòng nửa năm mới hoàn thành.Loại sản phẩm này được vẽ tinh xảo hoàn toàn bằng tay vàbằng vàng nguyên chất.Sự khác biệt thể hiện giá trị và tính nghệ thuật cao trong mỗisản phẩm sứ mỹ nghệ của nghệ nhân Hải đồ cổ” so với cácloại sản phẩm sứ khác chính là việc sử dụng nguyên liệuvàng nguyên chất để vẽ.Theo lời giới thiệu của nghệ nhân Bùi Xuân Hải, vàng đượcsử dụng để vẽ là loại vàng hóa lỏng có màu cánh gián, khiđem nung ở nhiệt độ trên 8000C sẽ trở nên rất bóng và có độbám rất cao, vì vậy nét vẽ không bị bào mòn và phai màutheo thời gian. Kỹ thuật vẽ vàng trên sứ cũng rất đặc biệt,đường nét mảnh như tơ, có lúc hàng trăm nét vẽ lồng ghépvào nhau nhằng nhịt rất phức tạp nên đòi hỏi người thực hiệnphải vừa có kỹ thuật điêu luyện lại vừa rất công phu, tỉ mỉ,căn chỉnh tính toán từng nét bút một để người xem có thểnhận biết được từng đường nét tinh xảo thể hiện trên sảnphẩm. Ngoài ra, để vẽ được những đường nét mảnh người taphải dùng loại bút đặc biệt làm bằng lông mèo, thậm chí cólúc phải vẽ bằng một sợi tóc.Tham quan gian trưng bày sản phẩm của nghệ nhân BùiXuân Hải ở số 27 phố Bát Đàn (Hà Nội), chúng tôi khôngkhỏi choáng ngợp trước vẻ đẹp lộng lẫy, sang trọng và vôcùng độc đáo của những món đồ sứ được vẽ bằng vàng ròng.Sản phẩm rất phong phú về mặt chủng loại và kích cỡ, từ cácloại con giống cho đến ấm chén, độc bình, tượng Phật... Dođược vẽ bằng vàng và được làm thủ công nên giá trị của loạisản phẩm này cũng rất cao, có cái lên tới cả trăm triệu đồng.Đưa cho chúng tôi xem một chiếc chén uống nước vẽ vàng,nghệ nhân Bùi Xuân Hải cho biết, ông đã dùng nó suốt 9 nămqua, ngày nào cũng cọ rửa nhưng nét vẽ vẫn còn nguyên nhưmới. Như để chứng minh thêm cho điều mình nói, ông Hảicười bảo rằng: “Nếu không tin, cô nhà báo thử dùng nắp bútcạo vào chén xem, sẽ không có một vết xước nào đâu!”.Một số sản phẩm vẽ vàng trên sứ của nghệ nhân Bùi XuânHải:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nét vàng son trên sứNét vàng son trên sứVới quan niệm “vàng là kim loại của thần linh và các bậc đếvương” và kinh nghiệm lâu năm trong việc nghiên cứu sưutầm đồ cổ, nghệ nhân Bùi Xuân Hải, người có biệt danh làHải đồ cổ đã nghiên cứu, ứng dụng thành công kỹ thuật vẽvàng trên sứ vô cùng độc đáo và tinh xảo.Với quãng thời gian 22 năm làm thí nghiệm và 10 năm sảnxuất thành công những sản phẩm sứ mỹ nghệ được vẽ tinhxảo hoàn toàn bằng tay và bằng chất liệu vàng nguyên chất,nghệ nhân Bùi Xuân Hải cho rằng, để có được một tác phẩmhoàn chỉnh phải trải qua nhiều công đoạn cùng sự kì côngcủa người thợ. Mỗi sản phẩm đều phải trải qua các chu trìnhđổ khuôn cốt bằng tay như những sản phẩm gốm sứ thôngthường. Gốm sau khi nhúng men, được vẽ chàm và nung ởnhiệt độ 13000C để thành sứ, sau đó tiếp tục được vẽ trang tríbằng vàng rồi nung tiếp ở nhiệt độ trên 8000C....Một sản phẩm đồ sứ được tạo hình bằng khuôn đúc sẵn.Việc gia công bằng máy sẽ tạo cho sản phẩm có độc chínhxác cao về mặt hình khối.Người nghệ nhân sử dụng những dụng cụ chuyên dụng đểchỉnh sửa độ sắc nét của các hoa văn, họa tiết trên sản phẩm.Vẽ một lớp hoa văn bằng màu men để làm nền cho sản phẩm.Việc vẽ các họa tiết trang trí bằng vàng được thực hiện trênsản phẩm sứ trắng đã được nung ở nhiệt độ 13000C,sau khi vẽ xong nó sẽ tiếp tục được đem nung ở nhiệt độ trên8000C.Vẽ vàng trên sứ trắng là một kỹ thuật rất tinh xảo và phứctạp.Vì vậy, có những sản phẩm phải cần tới 2 - 3 nghệ nhân vẽtrong vòng nửa năm mới hoàn thành.Loại sản phẩm này được vẽ tinh xảo hoàn toàn bằng tay vàbằng vàng nguyên chất.Sự khác biệt thể hiện giá trị và tính nghệ thuật cao trong mỗisản phẩm sứ mỹ nghệ của nghệ nhân Hải đồ cổ” so với cácloại sản phẩm sứ khác chính là việc sử dụng nguyên liệuvàng nguyên chất để vẽ.Theo lời giới thiệu của nghệ nhân Bùi Xuân Hải, vàng đượcsử dụng để vẽ là loại vàng hóa lỏng có màu cánh gián, khiđem nung ở nhiệt độ trên 8000C sẽ trở nên rất bóng và có độbám rất cao, vì vậy nét vẽ không bị bào mòn và phai màutheo thời gian. Kỹ thuật vẽ vàng trên sứ cũng rất đặc biệt,đường nét mảnh như tơ, có lúc hàng trăm nét vẽ lồng ghépvào nhau nhằng nhịt rất phức tạp nên đòi hỏi người thực hiệnphải vừa có kỹ thuật điêu luyện lại vừa rất công phu, tỉ mỉ,căn chỉnh tính toán từng nét bút một để người xem có thểnhận biết được từng đường nét tinh xảo thể hiện trên sảnphẩm. Ngoài ra, để vẽ được những đường nét mảnh người taphải dùng loại bút đặc biệt làm bằng lông mèo, thậm chí cólúc phải vẽ bằng một sợi tóc.Tham quan gian trưng bày sản phẩm của nghệ nhân BùiXuân Hải ở số 27 phố Bát Đàn (Hà Nội), chúng tôi khôngkhỏi choáng ngợp trước vẻ đẹp lộng lẫy, sang trọng và vôcùng độc đáo của những món đồ sứ được vẽ bằng vàng ròng.Sản phẩm rất phong phú về mặt chủng loại và kích cỡ, từ cácloại con giống cho đến ấm chén, độc bình, tượng Phật... Dođược vẽ bằng vàng và được làm thủ công nên giá trị của loạisản phẩm này cũng rất cao, có cái lên tới cả trăm triệu đồng.Đưa cho chúng tôi xem một chiếc chén uống nước vẽ vàng,nghệ nhân Bùi Xuân Hải cho biết, ông đã dùng nó suốt 9 nămqua, ngày nào cũng cọ rửa nhưng nét vẽ vẫn còn nguyên nhưmới. Như để chứng minh thêm cho điều mình nói, ông Hảicười bảo rằng: “Nếu không tin, cô nhà báo thử dùng nắp bútcạo vào chén xem, sẽ không có một vết xước nào đâu!”.Một số sản phẩm vẽ vàng trên sứ của nghệ nhân Bùi XuânHải:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quán phong tục việt nam phong tục việt namTài liệu có liên quan:
-
79 trang 433 2 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 66 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 61 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 58 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 54 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 53 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 45 1 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 44 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 41 0 0 -
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 41 0 0