
Nghị định số 100/2011/NĐ-CP
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.24 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CỦA TỔ CHỨC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM CHÍNH PHỦ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị định số 100/2011/NĐ-CP CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2011 Số: 100/2011/NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CỦA TỔ CHỨC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Thương mại ngày 14 tháng 6 năm 2005;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương, NGHỊ ĐỊNH:Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhNghị định này quy định về việc thành lập và hoạt động văn phòng đại diện của tổ chứcxúc tiến thương mại nước ngoài tại Việt Nam (sau đây gọ i tắt là văn phòng đại diện).Điều 2. Đối tượng áp dụng1. Nghị định này áp dụng đố i với văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài baogồm các tổ chức xúc tiến thương mại và các tổ chức khác tiến hành các hoạt động liênquan đến xúc tiến thương mại tại Việt Nam (sau đây gọ i chung là tổ chức xúc tiến thươngmại nước ngoài).Tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài theo Nghị định này bao gồm các tổ chức thuộcChính phủ hoặc phi Chính phủ, các hiệp hộ i, hộ i… được thành lập theo quy định củanước nơi tổ chức đặt trụ sở, thực hiện các hoạt động liên quan đến xúc tiến thương mại tạiViệt Nam nhằm: thúc đẩy các hoạt động xúc tiến thương mại từ nước ngoài vào ViệtNam và ngược lại; hỗ trợ các doanh nghiệp của nước ngoài thâm nhập và hoạt động tạithị trường Việt Nam; nghiên cứu và cung cấp các thông tin kinh tế, thương mại, thịtrường cho các tổ chức doanh nghiệp nước ngoài; thúc đẩy các hoạt động ngoạithương/thương mại qua biên giới với Việt Nam; các hoạt động nhằm kết nố i giao thươnggiữa các doanh nghiệp nước ngoài và các doanh nghiệp tại Việt Nam.2. Nghị định này không áp dụng đối với văn phòng đại diện tại Việt Nam của thươngnhân nước ngoài, tổ chức phi Chính phủ nước ngoài, tổ chức hợp tác, nghiên cứu, cơ sởvăn hóa giáo dục và các tổ chức nước ngoài khác được quy định tại các văn bản quyphạm pháp luật khác.Điều 3. Quản lý nhà nước đối với hoạt động của văn phòng đại diện1. Bộ Công Thương giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước đố i với hoạt động củavăn phòng đại diện cụ thể như sau:a) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ soạn thảo, trình cơ quan có thẩmquyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về vănphòng đại diện;b) Hướng dẫn, tổ chức thực hiện việc cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, thu hồi giấyphép hoạt động của văn phòng đại diện;c) Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý của các Sở Công Thương đối với hoạt động củavăn phòng đại diện trên phạm vi cả nước;d) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, địa phương liên quan thanh tra, kiểmtra văn phòng đại diện khi thấy cần thiết hoặc theo đề nghị của các Bộ, ngành, địaphương;đ) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, địa phương xây dựng cơ sở dữ liệu vềvăn phòng đại diện trên phạm vi toàn quốc;e) Xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của văn phòng đại diện theo thẩm quyền.2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mìnhcó trách nhiệm thực hiện hoặc phố i hợp với Bộ Công Thương thực hiện việc quản lý nhànước đối với việc thành lập và hoạt động của văn phòng đại diện trong lĩnh vực đượcphân công.3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi nhiệm vụvà quyền hạn của mình chỉ đạo Sở Công Thương thực hiện việc quản lý, theo dõi, giámsát, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm đố i với các hoạt động của các tổ chức xúc tiếnthương mại nước ngoài tại Việt Nam trong phạm vi địa phương theo quy định của phápluật.Chương 2. THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆNĐiều 4. Thành lập văn phòng đại diện1. Tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tiến hành các hoạt động liên quan đến xúctiến thương mại tại Việt Nam phải thành lập Văn phòng đại diện theo quy định tại Nghịđịnh này.2. Tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài được thành lập không quá một (01) Vănphòng đại diện của mình trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.3. Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài.Không được thành lập Văn phòng đại diện trực thuộc Văn phòng đại diện.4. Việc thành lập Văn phòng đại diện phải được đăng ký với cơ quan có thẩm quyền cấpgiấy phép theo quy định tại Nghị định này (sau đây gọ i tắt là cơ quan cấp giấy phép).Điều 5. Điều kiện thành lập Văn phòng đại diệnTổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài được xét cấp giấy phép thành lập Văn phòng đạidiện tại Việt Nam khi đáp ứng các điều kiện sau đây:1. Là tổ chức được t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghị định số 100/2011/NĐ-CP CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2011 Số: 100/2011/NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CỦA TỔ CHỨC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Thương mại ngày 14 tháng 6 năm 2005;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương, NGHỊ ĐỊNH:Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhNghị định này quy định về việc thành lập và hoạt động văn phòng đại diện của tổ chứcxúc tiến thương mại nước ngoài tại Việt Nam (sau đây gọ i tắt là văn phòng đại diện).Điều 2. Đối tượng áp dụng1. Nghị định này áp dụng đố i với văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài baogồm các tổ chức xúc tiến thương mại và các tổ chức khác tiến hành các hoạt động liênquan đến xúc tiến thương mại tại Việt Nam (sau đây gọ i chung là tổ chức xúc tiến thươngmại nước ngoài).Tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài theo Nghị định này bao gồm các tổ chức thuộcChính phủ hoặc phi Chính phủ, các hiệp hộ i, hộ i… được thành lập theo quy định củanước nơi tổ chức đặt trụ sở, thực hiện các hoạt động liên quan đến xúc tiến thương mại tạiViệt Nam nhằm: thúc đẩy các hoạt động xúc tiến thương mại từ nước ngoài vào ViệtNam và ngược lại; hỗ trợ các doanh nghiệp của nước ngoài thâm nhập và hoạt động tạithị trường Việt Nam; nghiên cứu và cung cấp các thông tin kinh tế, thương mại, thịtrường cho các tổ chức doanh nghiệp nước ngoài; thúc đẩy các hoạt động ngoạithương/thương mại qua biên giới với Việt Nam; các hoạt động nhằm kết nố i giao thươnggiữa các doanh nghiệp nước ngoài và các doanh nghiệp tại Việt Nam.2. Nghị định này không áp dụng đối với văn phòng đại diện tại Việt Nam của thươngnhân nước ngoài, tổ chức phi Chính phủ nước ngoài, tổ chức hợp tác, nghiên cứu, cơ sởvăn hóa giáo dục và các tổ chức nước ngoài khác được quy định tại các văn bản quyphạm pháp luật khác.Điều 3. Quản lý nhà nước đối với hoạt động của văn phòng đại diện1. Bộ Công Thương giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước đố i với hoạt động củavăn phòng đại diện cụ thể như sau:a) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ soạn thảo, trình cơ quan có thẩmquyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về vănphòng đại diện;b) Hướng dẫn, tổ chức thực hiện việc cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, thu hồi giấyphép hoạt động của văn phòng đại diện;c) Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý của các Sở Công Thương đối với hoạt động củavăn phòng đại diện trên phạm vi cả nước;d) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, địa phương liên quan thanh tra, kiểmtra văn phòng đại diện khi thấy cần thiết hoặc theo đề nghị của các Bộ, ngành, địaphương;đ) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, địa phương xây dựng cơ sở dữ liệu vềvăn phòng đại diện trên phạm vi toàn quốc;e) Xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của văn phòng đại diện theo thẩm quyền.2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mìnhcó trách nhiệm thực hiện hoặc phố i hợp với Bộ Công Thương thực hiện việc quản lý nhànước đối với việc thành lập và hoạt động của văn phòng đại diện trong lĩnh vực đượcphân công.3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi nhiệm vụvà quyền hạn của mình chỉ đạo Sở Công Thương thực hiện việc quản lý, theo dõi, giámsát, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm đố i với các hoạt động của các tổ chức xúc tiếnthương mại nước ngoài tại Việt Nam trong phạm vi địa phương theo quy định của phápluật.Chương 2. THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆNĐiều 4. Thành lập văn phòng đại diện1. Tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tiến hành các hoạt động liên quan đến xúctiến thương mại tại Việt Nam phải thành lập Văn phòng đại diện theo quy định tại Nghịđịnh này.2. Tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài được thành lập không quá một (01) Vănphòng đại diện của mình trên địa bàn một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.3. Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài.Không được thành lập Văn phòng đại diện trực thuộc Văn phòng đại diện.4. Việc thành lập Văn phòng đại diện phải được đăng ký với cơ quan có thẩm quyền cấpgiấy phép theo quy định tại Nghị định này (sau đây gọ i tắt là cơ quan cấp giấy phép).Điều 5. Điều kiện thành lập Văn phòng đại diệnTổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài được xét cấp giấy phép thành lập Văn phòng đạidiện tại Việt Nam khi đáp ứng các điều kiện sau đây:1. Là tổ chức được t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân hỗ trợ pháp lý thủ tục hành chínhTài liệu có liên quan:
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 285 0 0 -
87 trang 267 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
8 trang 248 0 0
-
Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng
2 trang 234 0 0 -
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 233 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 216 0 0 -
Mẫu Đề án thành lập trường cao đẳng nghề
7 trang 204 0 0 -
5 trang 199 0 0
-
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 180 0 0 -
0 trang 178 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 177 0 0 -
2 trang 170 0 0
-
Đơn xin cấp giấy phép khai thác thủy sản
1 trang 168 0 0 -
Mẫu hợp đồng chuyển nhượng cổ phần
4 trang 167 0 0 -
Mẫu Phiếu kiểm tra xe máy chuyên dùng
2 trang 163 0 0 -
6 trang 161 0 0
-
Mẫu bìa và trang phụ bìa của báo cáo đánh giá tác động môi trường
1 trang 158 0 0 -
Mẫu giấy đề nghị tiếp tục nhận chế độ bảo hiểm xã hội
2 trang 157 0 0 -
4 trang 141 0 0