Nghiên cứu ảnh hưởng tưới nước đến khả năng sinh trưởng phát triển của cây đậu tương vụ Đông tại Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.25 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tưới nước là biện pháp kỹ thuật quan trọng, đối với cây trồng vụ đông, thiếu nước cây đậu tương sinh trưởng phát triển kém, năng suất giảm. Ảnh hưởng của tưới nước đến sinh trưởng phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng tưới nước đến khả năng sinh trưởng phát triển của cây đậu tương vụ Đông tại Thái NguyênChu Thúy Chinh và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ62(13): 35 - 39NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG TƢỚI NƢỚC ĐẾN KHẢ NĂNGSINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY ĐẬU TƢƠNG VỤ ĐÔNGTẠI THÁI NGUYÊNDương Trung Dũng , Trần Đình Long, Luân Thị ĐẹpTrường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮT:Tưới nước là biện pháp kỹ thuật quan trọng, đối với cây trồng vụ đông, thiếu nước cây đậu tươngsinh trưởng phát triển kém, năng suất giảm. Ảnh hưởng của tưới nước đến sinh trưởng phát triển,năng suất cây đậu tương vụ đông được thí nghiệm với 4 giống ĐT26, ĐT22, DT84, VX93 cónăng suất và chất lượng tốt đó được khảo kiểm nghiệm và trồng tại trường Đại học Nông LâmThái Nguyên. Qua nghiên cứu cho thấy ở điều kiện có tưới năng suất đạt 22,7- 25,4 tạ/ha, cao hơnkhông tưới (15,2- 17,4 tạ/ha) là 7,5- 8,0 tạ/ha ở mức tin cậy 95%.Từ khoá: Năng suất, tưới nước, kỹ thuật, sinh trưởng, vụ đông.ĐẶT VẤN ĐỀĐậu tương còn được gọi là cây đậu nành cótên khoa học là Glycine Max (L) Merrill, làcây trồng cạn ngắn ngày có giá trị kinh tế cao.Sản phẩm làm thực phẩm cho con người, thứcăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp,là một mặt hàng suất khẩu.Ngoài giá trị dinh dưỡng cao đậu tương còn làcây trồng cải tạo đất rất tốt do sự cộng sinhcủa vi khuẩn nốt sần Rhizobium Japonicumcó khả năng cố định đạm từ khí quyển.Việc mở rộng diện tích đậu tương Đông tạiThái Nguyên rất khó khăn vì năng suất vàhiệu quả kinh tế không cao, không khuyếnkhích được người sản xuất. Kết quả nghiêncứu của nhiều tác giả cho thấy, một trongnhững yếu tố hạn chế năng suất đậu tương vụĐông là thiếu nước, đặc biệt là các giai đoạnquyết định năng suất.CƠ SỞ KHOA HỌCNước là thành phần quan trọng. Nước chiếmtới 90% khối lượng chất nguyên sinh và nóquyết định tính ổn định của cấu trúc nguyênsinh chất cũng như các biến đổi của trạng tháikeo sinh chất. Cũng nhờ nước mà sức trươngcủa tế bào luôn được duy trì, thuận lợi chocác hoạt động sinh lý và các quá trình sinhtrưởng, phát triển của câyViệc cung cấp nước đầy đủ giúp cho cây đậutương phân hoá mầm hoa, hình thành nốt sầnsớm hơn, ra hoa tập trung hơn, sự vận chuyểncác chất về các cơ quan sinh thực nhanh hơn,quả chín sớm hơn, khối lượng 1000 hạt cao,hạt sáng đẹp hơn, từ đó làm tăng giá trịthương phẩm của đậu tương. Thiếu nước làmcho các quá trình sinh lý, sinh hoá trong câybị rối loạn, lá nhỏ, thân thấp, phân cành ít, táncây hẹp, quả rụng, khối lượng 1000 hạt giảmnên dẫn đến năng suất giảm. Nếu thiếu nướcnghiêm trọng có thể dẫn đến cây bị chếtĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG & PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuTưới nước cho 4 giống đậu tương ĐT26,ĐT22, DT84, VX93.Nội dung nghiên cứuNghiên cứu ảnh hưởng của tưới nước đếnsinh trưởng, phát triển, năng suất của 4 giốngđậu tương thí nghiệm.Địa điểm, thời gian nghiên cứu- Thí nghiệm được tiến hành tại Trung tâmThực hành thực nghiệm trường Đại họcNông Lâm Thái Nguyên.- Vụ đông 2008.Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi- Tuân theo quy phạm khảo nghiệm giá trịcanh tác và giá trị sử dụng số 10,TCN 339:2006. Ban hành theo quyết địnhsố1698QĐ/BNN-KHCN ngày 12/6/2006 củaBộ trưởng NN&PTNT.- Các chỉ tiêu được theo dõi trong thí nghiệm.Tel: 0983753356, Email: trungdung.tuaf@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vn35Dương Trung Dũng và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆChiều cao cây, số cành cấp 1, số đốt/thân,đường kính thân.số quả chắc/cây, số hạt chắc/quả, khối lượng1000 hạt (M1000 Hạt).Năng suất lý thuyết (NSLT): (tạ /ha), năngsuất thực thu (tạ/ha).Phương pháp bố trí thí nghiệmThí nghiệm được bố trí theo kiểu ô chính - ôphụ (Split - Plot Design), mỗi lần nhắc lạiđược chia theo khối chính, sau đó khối chínhđược chia thành những ô nhỏ gọi là ô phụ.- Nhân tố chính gồm 2 công thức:+ Công thức 1 (T1): Không tưới nước.+ Công thức 2 (T2): Có tưới nước.- Nhân tố phụ gồm 4 công thức.+ Công thức 1 (CT1): Giống DT84.+ Công thức 2 (CT2): Giống ĐT26.+ Công thức 3 (CT3): Giống ĐT22.+ Công thức 4 (CT4): Giống VX93.* Phương pháp xác định độ ẩm và lượng nướcthiếu hụt cần tưới:Lấy đất ở độ sâu h = 0-30 cm.Sử dụng phương pháp tưới: Tưới rãnh [2].+ Xác định độ ẩm lớn nhất đồng ruộng(dmax ) và độ ẩm tại thời điểm quan sát(d0) của đất (theo dung trọng khô) bằngcông thức:W W3d 2.100.k (%)WW1 3Trong đó:W1 - là khối lượng hộp đã sấy (g);W2 - là khối lượng hộp + đất ở độ ẩm tối đa (g);k là hệ số: k = (100 + W)/100 với W = (W2 –W3 )/ (W3 – W1);W3 - là khối lượng hộp + đất đã sấy khô (g).+ Xác định độ ẩm đất tại thời điểm quan sát(dr.0) theo độ ẩm lớn nhất theo công thức:dr. 0 = (d.0 . d.max) . 100 (%)+ Xác định lượng nước thiếu hụt (Wth) trongđất theo công thức:Wth = 100 . h . d . (d.y/c - d.0 ) (m3/ha)Trong đó:h: là độ sâu tầng đất cần tính: h = 30 cm;d: à dung trọng của đất: d = 1, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng tưới nước đến khả năng sinh trưởng phát triển của cây đậu tương vụ Đông tại Thái NguyênChu Thúy Chinh và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ62(13): 35 - 39NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG TƢỚI NƢỚC ĐẾN KHẢ NĂNGSINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY ĐẬU TƢƠNG VỤ ĐÔNGTẠI THÁI NGUYÊNDương Trung Dũng , Trần Đình Long, Luân Thị ĐẹpTrường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮT:Tưới nước là biện pháp kỹ thuật quan trọng, đối với cây trồng vụ đông, thiếu nước cây đậu tươngsinh trưởng phát triển kém, năng suất giảm. Ảnh hưởng của tưới nước đến sinh trưởng phát triển,năng suất cây đậu tương vụ đông được thí nghiệm với 4 giống ĐT26, ĐT22, DT84, VX93 cónăng suất và chất lượng tốt đó được khảo kiểm nghiệm và trồng tại trường Đại học Nông LâmThái Nguyên. Qua nghiên cứu cho thấy ở điều kiện có tưới năng suất đạt 22,7- 25,4 tạ/ha, cao hơnkhông tưới (15,2- 17,4 tạ/ha) là 7,5- 8,0 tạ/ha ở mức tin cậy 95%.Từ khoá: Năng suất, tưới nước, kỹ thuật, sinh trưởng, vụ đông.ĐẶT VẤN ĐỀĐậu tương còn được gọi là cây đậu nành cótên khoa học là Glycine Max (L) Merrill, làcây trồng cạn ngắn ngày có giá trị kinh tế cao.Sản phẩm làm thực phẩm cho con người, thứcăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp,là một mặt hàng suất khẩu.Ngoài giá trị dinh dưỡng cao đậu tương còn làcây trồng cải tạo đất rất tốt do sự cộng sinhcủa vi khuẩn nốt sần Rhizobium Japonicumcó khả năng cố định đạm từ khí quyển.Việc mở rộng diện tích đậu tương Đông tạiThái Nguyên rất khó khăn vì năng suất vàhiệu quả kinh tế không cao, không khuyếnkhích được người sản xuất. Kết quả nghiêncứu của nhiều tác giả cho thấy, một trongnhững yếu tố hạn chế năng suất đậu tương vụĐông là thiếu nước, đặc biệt là các giai đoạnquyết định năng suất.CƠ SỞ KHOA HỌCNước là thành phần quan trọng. Nước chiếmtới 90% khối lượng chất nguyên sinh và nóquyết định tính ổn định của cấu trúc nguyênsinh chất cũng như các biến đổi của trạng tháikeo sinh chất. Cũng nhờ nước mà sức trươngcủa tế bào luôn được duy trì, thuận lợi chocác hoạt động sinh lý và các quá trình sinhtrưởng, phát triển của câyViệc cung cấp nước đầy đủ giúp cho cây đậutương phân hoá mầm hoa, hình thành nốt sầnsớm hơn, ra hoa tập trung hơn, sự vận chuyểncác chất về các cơ quan sinh thực nhanh hơn,quả chín sớm hơn, khối lượng 1000 hạt cao,hạt sáng đẹp hơn, từ đó làm tăng giá trịthương phẩm của đậu tương. Thiếu nước làmcho các quá trình sinh lý, sinh hoá trong câybị rối loạn, lá nhỏ, thân thấp, phân cành ít, táncây hẹp, quả rụng, khối lượng 1000 hạt giảmnên dẫn đến năng suất giảm. Nếu thiếu nướcnghiêm trọng có thể dẫn đến cây bị chếtĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG & PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuTưới nước cho 4 giống đậu tương ĐT26,ĐT22, DT84, VX93.Nội dung nghiên cứuNghiên cứu ảnh hưởng của tưới nước đếnsinh trưởng, phát triển, năng suất của 4 giốngđậu tương thí nghiệm.Địa điểm, thời gian nghiên cứu- Thí nghiệm được tiến hành tại Trung tâmThực hành thực nghiệm trường Đại họcNông Lâm Thái Nguyên.- Vụ đông 2008.Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi- Tuân theo quy phạm khảo nghiệm giá trịcanh tác và giá trị sử dụng số 10,TCN 339:2006. Ban hành theo quyết địnhsố1698QĐ/BNN-KHCN ngày 12/6/2006 củaBộ trưởng NN&PTNT.- Các chỉ tiêu được theo dõi trong thí nghiệm.Tel: 0983753356, Email: trungdung.tuaf@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vn35Dương Trung Dũng và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆChiều cao cây, số cành cấp 1, số đốt/thân,đường kính thân.số quả chắc/cây, số hạt chắc/quả, khối lượng1000 hạt (M1000 Hạt).Năng suất lý thuyết (NSLT): (tạ /ha), năngsuất thực thu (tạ/ha).Phương pháp bố trí thí nghiệmThí nghiệm được bố trí theo kiểu ô chính - ôphụ (Split - Plot Design), mỗi lần nhắc lạiđược chia theo khối chính, sau đó khối chínhđược chia thành những ô nhỏ gọi là ô phụ.- Nhân tố chính gồm 2 công thức:+ Công thức 1 (T1): Không tưới nước.+ Công thức 2 (T2): Có tưới nước.- Nhân tố phụ gồm 4 công thức.+ Công thức 1 (CT1): Giống DT84.+ Công thức 2 (CT2): Giống ĐT26.+ Công thức 3 (CT3): Giống ĐT22.+ Công thức 4 (CT4): Giống VX93.* Phương pháp xác định độ ẩm và lượng nướcthiếu hụt cần tưới:Lấy đất ở độ sâu h = 0-30 cm.Sử dụng phương pháp tưới: Tưới rãnh [2].+ Xác định độ ẩm lớn nhất đồng ruộng(dmax ) và độ ẩm tại thời điểm quan sát(d0) của đất (theo dung trọng khô) bằngcông thức:W W3d 2.100.k (%)WW1 3Trong đó:W1 - là khối lượng hộp đã sấy (g);W2 - là khối lượng hộp + đất ở độ ẩm tối đa (g);k là hệ số: k = (100 + W)/100 với W = (W2 –W3 )/ (W3 – W1);W3 - là khối lượng hộp + đất đã sấy khô (g).+ Xác định độ ẩm đất tại thời điểm quan sát(dr.0) theo độ ẩm lớn nhất theo công thức:dr. 0 = (d.0 . d.max) . 100 (%)+ Xác định lượng nước thiếu hụt (Wth) trongđất theo công thức:Wth = 100 . h . d . (d.y/c - d.0 ) (m3/ha)Trong đó:h: là độ sâu tầng đất cần tính: h = 30 cm;d: à dung trọng của đất: d = 1, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Ảnh hưởng tưới nước Khả năng sinh trưởng Cây đậu tương Tỉnh Thái NguyênTài liệu có liên quan:
-
6 trang 328 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 251 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 233 0 0 -
8 trang 230 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 213 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 199 0 0