Danh mục tài liệu

Nghiên cứu áp dụng phương pháp thực nghiệm các lựa chọn để ước tính mức chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với hoạt động du lịch tại Vườn quốc gia Cúc Phương

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 430.49 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Nghiên cứu áp dụng phương pháp thực nghiệm các lựa chọn để ước tính mức chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với hoạt động du lịch tại Vườn quốc gia Cúc Phương" xây dựng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng trong hoạt động du lịch chính là nhằm góp phần phát triển định hướng du lịch xanh của Vườn Quốc gia Cúc Phương. Với mục đích hỗ trợ hoạt động triển khai chính sách, nghiên cứu đã tiến hành ước tính mức sẵn lòng chi trả của khách du lịch cho hoạt động bảo tồn cảnh quan và đa dạng sinh học phục vụ cho hoạt động du lịch. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu áp dụng phương pháp thực nghiệm các lựa chọn để ước tính mức chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với hoạt động du lịch tại Vườn quốc gia Cúc Phương NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM CÁC LỰA CHỌN ĐỂ ƯỚC TÍNH MỨC CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Hoàng Thị Huê, Dương Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thị Hoài Thương, Bùi Thị Thu Trang Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Nghiên cứu xây dựng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng trong hoạt động du lịch chínhlà nhằm góp phần phát triển định hướng du lịch xanh của Vườn Quốc gia Cúc Phương. Với mụcđích hỗ trợ hoạt động triển khai chính sách, nghiên cứu đã tiến hành ước tính mức sẵn lòng chi trảcủa khách du lịch cho hoạt động bảo tồn cảnh quan và đa dạng sinh học phục vụ cho hoạt độngdu lịch. Điểm mới của nghiên cứu là sử dụng phương pháp thực nghiệm các lựa chọn để chọn ra3 thuộc tính quan trọng nhất (Thực hiện bảo tồn nguồn gen các loài động, thực vật quý hiếm; Xâydựng đội ngũ bảo vệ rừng chuyên trách từ cộng đồng; Tăng số lần tuần tra, bảo vệ rừng), từ đócác phương án thực thi được xây dựng dựa trên phần mềm Nlogit; Cuối cùng một hàm lợi ích (Ui)được xây dựng để ước tính mức sẵn lòng chi trả WTP và kết quả ước tính WTP của khách du lịchcho việc tăng giá vé tham quan thêm 17.000 đồng/người (tương ứng tăng 28,3 % so với giá vé hiệntại) và thêm 16.000 đồng/người cho việc tăng giá phòng lưu trú (tương ứng tăng 5,3 % so với giáphòng hiện tại). Đây là cơ sở quan trọng để thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng trong lĩnhvực kinh doanh du lịch tại Vườn Quốc gia Cúc Phương. Từ khóa: Chi trả dịch vụ môi trường rừng; Phương pháp thực nghiệm các lựa chọn; VườnQuốc gia Cúc Phương. AbstractResearch on applying choice experiment method to estimate payment for forest environmental services for tourism activity in Cuc Phuong National Park The growth of the national park’s green tourism orientation will be aided by researchand implementation of a payment mechanism for forest environmental services (PFES) intourism activities. The study examined tourists’ readiness to pay for landscape and biodiversityconservation efforts for tourism activities in order to promote policy implementation. The studyused experimental methods of options, and the study conducted an investigation to select the threemost important attributes (performing the conservation of genetic resources of rare species ofanimals and plants; Building a dedicated forest protection team from the community; Increasingthe number of patrols, forest protection), from which implementation options are built on Nlogitsoftware. Finally, a benefit function (Ui) is constructed to estimate WTP willingness, and the WTPestimate of tourists for an increase in the price of sightseeing tickets is VND 17,000 per person(a 28.3 percent increase over the existing fare) and VND 16,000 per person for an increase inaccommodation rates (up 5.3 percent respectively compared to the current room rate). This is animportant basis for making payment for forest environmental services in the tourism business atthe Cuc Phuong National Park. Keywords: Payment for forest environmental services; Experimental methods of options;Cuc Phuong National Park. Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023 347 1. Đặt vấn đề Hiện nay, diện tích rừng của Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng do hoạt động mở rộng diệntích đất nông nghiệp và sự phát triển kinh tế thiếu bền vững [1]. Việc cải thiện chất lượng và số lượngrừng có thể thực hiện nếu chủ rừng và cộng đồng địa phương quản lý rừng nhận được khoản chi trả chocác dịch vụ hệ sinh thái mà họ cung cấp và chi phí cơ hội cho cộng đồng nông thôn bảo vệ sinh cảnhthay vì chuyển chúng sang mục đích nông nghiệp hoặc các hoạt động tạo ra thu nhập ngay trước mắt[2]. Cơ chế này có thể thực hiện dựa trên giao dịch tự nguyện giữa người mua và người bán với nhữngnguyên tắc về quản lý tài nguyên thiên nhiên để tạo ra những cải thiện cho các dịch vụ môi trường rừng(DVMTR), bao gồm cả cảnh quan thiên nhiên và tầm quan trọng đối với ngành du lịch [3]. Nhận thức được tầm quan trọng của chi trả DVMTR, bắt đầu từ năm 2004, Luật Bảo vệ và Pháttriển rừng sửa đổi đã đặt nền móng nhằm xây dựng nền tảng cho chương trình chi trả DVMTR quốc giathông qua việc công nhận vai trò quan trọng của rừng trong việc cung cấp các dịch vụ môi trường nhưlà hạn chế xói mòn đất, điều tiết nguồn nước, hấp thụ các bon, điều hòa khí hậu, bảo tồn đa dạng sinhhọc và vẻ đẹp cảnh quan cho các mục đích giải trí và du lịch [4]. Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở châuÁ khởi động chương trình quốc gia về chi trả DVMTR theo Quyế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: