Nghiên cứu bào chế viên nén Acid Nicotinic giải phóng kéo dài 24 giờ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.88 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu nhằm mục tiêu bào chế viên nén niacin giải phóng kéo dài 24 giờ dạng cốt thân nước với tá dược HPMC bằng phương pháp tạo hạt ướt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tốc độ giải phóng dược chất từ viên phụ thuộc vào tỷ lệ HPMC trong công thức. Bằng phương pháp tối ưu hoá, đã lựa chọn được công thức bào chế viên niacin giải phóng kéo dài 24 giờ đạt độ hoà tan theo USP 37. Quá trình giải phóng dược chất từ viên nghiên cứu theo cơ chế khuếch tán và tuân theo động học 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bào chế viên nén Acid Nicotinic giải phóng kéo dài 24 giờ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 1 (2017) 5-11 Nghiên cứu bào chế viên nén Acid Nicotinic giải phóng kéo dài 24 giờ Phạm Thị Minh Huệ1,*, Nguyễn Văn Bạch2, Sonekeo Phommasone3 1 Trường Đại học Dược Hà Nội, 13-15 Lê Thánh Tông, Hà Nội, Việt Nam 2 Học Viện Quân Y, 160 Phùng Hưng, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam 3 Cục Quân y Quân đội Nhân dân Lào Nhận ngày 26 tháng 5 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 08 tháng 9 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 6 năm 2017 Tóm tắt: Niacin (acid nicotinic) là một vitamin rất dễ tan trong nước, được sử dụng để hạ lipid máu. Dang thuốc giải phóng kéo dài chứa niacin được nghiên cứu phát triển nhằm đạt được nồng độ dược chất hằng định trong máu, giảm tác dụng không mong muốn và tăng tuân thủ của người bệnh. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu bào chế viên nén niacin giải phóng kéo dài 24 giờ dạng cốt thân nước với tá dược HPMC bằng phương pháp tạo hạt ướt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tốc độ giải phóng dược chất từ viên phụ thuộc vào tỷ lệ HPMC trong công thức. Bằng phương pháp tối ưu hoá, đã lựa chọn được công thức bào chế viên niacin giải phóng kéo dài 24 giờ đạt độ hoà tan theo USP 37. Quá trình giải phóng dược chất từ viên nghiên cứu theo cơ chế khuếch tán và tuân theo động học 1. Từ khóa: Niacin, giải phóng kéo dài, cốt thân nước, HPMC. 1. Đặt vấn đề * của nghiên cứu là thiết kế công thức bào chế viên nén acid nicotinic 500 mg GPKD 24 giờ dạng cốt thân nước đạt độ hòa tan theo tiêu chuẩn USP 37. Niacin (acid nicotinic) là một dược chất được sử dụng để hạ cholesterol máu và điều trị một số bệnh liên quan đến thiếu niacin. Niacin dễ tan trong nước, hấp thu hoàn toàn qua đường tiêu hoá, thời gian bán thải ngắn (khoảng 45 phút) nên khi dùng ở dạng thuốc quy ước thường phải dùng nhiều lần trong ngày, dễ kích ứng đường tiêu hoá và hiệu quả điều trị không cao [2]. Nghiên cứu bào chế dạng thuốc giải phóng kéo dài (GPKD) chứa acid nicotinic đã thu hút nhiều nhà khoa học trên thế giới [4, 5]. Tuy nhiên tại Việt Nam, các nghiên cứu bào chế niacin giải phóng kéo dài còn chưa nhiều, dạng viên nén giải phóng kéo dài trên thị trường là thuốc nhập ngoại với giá thành cao. Mục tiêu 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu Nguyên liệu Acid nicotinic (Trung quốc, đạt TC(TC) USP), hydroxy propyl methyl cellulose (HPMC) K100M (Đức, đạt tiêu chuẩn TC USP; Avicel PH102, lactose monohydrat, magnesi stearat đạt tiêu chuẩn BP; các dung môi và nguyên liệu khác đạt TC DĐVN IV hoặc tinh khiết phân tích. _______ * 3. Phương pháp nghiên cứu Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-982152969. Email: phamminhhuehup@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4059 Phương pháp bố trí thí nghiệm 5 P.T.M. Huệ và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 1 (2017) 5-11 6 Viên nén Acid nicotinic GPKD thiết kế theo hệ cốt thân nước có thành phần cơ bản gồm: acid nicotinic 500 mg, HPMC K100M, Avicel PH102, lactose, magnesi stearat. Bố trí thí nghiệm với các yếu tố cố định: acid nicotinic 500 mg, magnesi stearat 16 mg, khối lượng viên 800 mg. Các yếu tố thay đổi: tỷ lệ HPMC K100M, tỷ lệ Avicel, lực gây vỡ viên (LGVV). Sử dụng phần mềm Modde 8.0 để thiết kế thí nghiệm với các biến độc lập được ghi ở bảng 1. Bảng 1. Các biến độc lập và khoảng biến thiên Mức biến thiên Mức cơ sở Mức dưới (0) (-1) Các biến độc lập Ký hiệu HPMC K100M (mg) X1 240 180 120 60 LGVV (kP) X2 12 10 8 2 Avicel (mg) X3 40 28 16 12 Mức trên (+1) Khoảng biến thiên Các thí nghiệm được bố trí như bảng 2. Bảng 2. Các công thức (CT) thực nghiệm CT HPMC K100M (mg) Avicel PH102 (mg) Lacto se (mg) Lực gây vỡ viên (kP) CT HPMC K100M (mg) Avicel PH102 (mg) Lactose (mg) Lực gây vỡ viên (kP) N1 120 16 148 8 N13 160 40 84 10 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 240 240 120 240 240 120 160 180 120 120 240 16 16 40 40 40 32 16 28 16 40 24 28 28 124 4 4 132 108 76 148 124 20 8 8 8 8 8 8 8 8 10 10 10 N14 N15 N16 N17 N18 N19 N20 N21 N22 N23 N24 180 120 240 120 240 240 120 200 180 180 180 28 16 16 40 40 40 32 16 28 28 28 76 148 28 124 4 4 132 68 76 76 76 10 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 p Phương pháp bào chế viên nén acid nicotinic GPKD Các bước bào chế như sau: Trộn bột kép dược chất và tá dược, thêm ethanol vừa đủ tạo thành khối ẩm, ủ trong 30-45 phút. Xát hạt qua rây có kích thước 1 mm. Sấy cốm ở nhiệt độ từ 50-60°C đến khi còn độ ẩm từ 2-3%. Trộn tá dược trơn và dập viên. Mỗi mẻ dập 100 viên. Phương pháp đánh giá viên - Xác định độ cứng của viên: Thông qua đo lực gây vỡ viên (LGVV) Được tiến hành trên máy đo lực gây vỡ viên ERWEKA. Tiến hành đo 20 viên, tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Yêu cầu sai số LGVV ± 0,05 kP so với bảng bố trí thí nghiệm. - Định lượng: Bằng phương pháp HPLC (Hệ thống HPLC Agilent Technologies 1200 Series) theo Dược điển Mỹ 37 [7], thay đổi để phù hợp với điều kiện nghiên cứu. Điều kiện HPLC: Pha tĩnh: Cột sắc ký 4,6 mm x 15 cm được nhồi pha tĩnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bào chế viên nén Acid Nicotinic giải phóng kéo dài 24 giờ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 1 (2017) 5-11 Nghiên cứu bào chế viên nén Acid Nicotinic giải phóng kéo dài 24 giờ Phạm Thị Minh Huệ1,*, Nguyễn Văn Bạch2, Sonekeo Phommasone3 1 Trường Đại học Dược Hà Nội, 13-15 Lê Thánh Tông, Hà Nội, Việt Nam 2 Học Viện Quân Y, 160 Phùng Hưng, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam 3 Cục Quân y Quân đội Nhân dân Lào Nhận ngày 26 tháng 5 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 08 tháng 9 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 6 năm 2017 Tóm tắt: Niacin (acid nicotinic) là một vitamin rất dễ tan trong nước, được sử dụng để hạ lipid máu. Dang thuốc giải phóng kéo dài chứa niacin được nghiên cứu phát triển nhằm đạt được nồng độ dược chất hằng định trong máu, giảm tác dụng không mong muốn và tăng tuân thủ của người bệnh. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu bào chế viên nén niacin giải phóng kéo dài 24 giờ dạng cốt thân nước với tá dược HPMC bằng phương pháp tạo hạt ướt. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tốc độ giải phóng dược chất từ viên phụ thuộc vào tỷ lệ HPMC trong công thức. Bằng phương pháp tối ưu hoá, đã lựa chọn được công thức bào chế viên niacin giải phóng kéo dài 24 giờ đạt độ hoà tan theo USP 37. Quá trình giải phóng dược chất từ viên nghiên cứu theo cơ chế khuếch tán và tuân theo động học 1. Từ khóa: Niacin, giải phóng kéo dài, cốt thân nước, HPMC. 1. Đặt vấn đề * của nghiên cứu là thiết kế công thức bào chế viên nén acid nicotinic 500 mg GPKD 24 giờ dạng cốt thân nước đạt độ hòa tan theo tiêu chuẩn USP 37. Niacin (acid nicotinic) là một dược chất được sử dụng để hạ cholesterol máu và điều trị một số bệnh liên quan đến thiếu niacin. Niacin dễ tan trong nước, hấp thu hoàn toàn qua đường tiêu hoá, thời gian bán thải ngắn (khoảng 45 phút) nên khi dùng ở dạng thuốc quy ước thường phải dùng nhiều lần trong ngày, dễ kích ứng đường tiêu hoá và hiệu quả điều trị không cao [2]. Nghiên cứu bào chế dạng thuốc giải phóng kéo dài (GPKD) chứa acid nicotinic đã thu hút nhiều nhà khoa học trên thế giới [4, 5]. Tuy nhiên tại Việt Nam, các nghiên cứu bào chế niacin giải phóng kéo dài còn chưa nhiều, dạng viên nén giải phóng kéo dài trên thị trường là thuốc nhập ngoại với giá thành cao. Mục tiêu 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu Nguyên liệu Acid nicotinic (Trung quốc, đạt TC(TC) USP), hydroxy propyl methyl cellulose (HPMC) K100M (Đức, đạt tiêu chuẩn TC USP; Avicel PH102, lactose monohydrat, magnesi stearat đạt tiêu chuẩn BP; các dung môi và nguyên liệu khác đạt TC DĐVN IV hoặc tinh khiết phân tích. _______ * 3. Phương pháp nghiên cứu Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-982152969. Email: phamminhhuehup@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4059 Phương pháp bố trí thí nghiệm 5 P.T.M. Huệ và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số 1 (2017) 5-11 6 Viên nén Acid nicotinic GPKD thiết kế theo hệ cốt thân nước có thành phần cơ bản gồm: acid nicotinic 500 mg, HPMC K100M, Avicel PH102, lactose, magnesi stearat. Bố trí thí nghiệm với các yếu tố cố định: acid nicotinic 500 mg, magnesi stearat 16 mg, khối lượng viên 800 mg. Các yếu tố thay đổi: tỷ lệ HPMC K100M, tỷ lệ Avicel, lực gây vỡ viên (LGVV). Sử dụng phần mềm Modde 8.0 để thiết kế thí nghiệm với các biến độc lập được ghi ở bảng 1. Bảng 1. Các biến độc lập và khoảng biến thiên Mức biến thiên Mức cơ sở Mức dưới (0) (-1) Các biến độc lập Ký hiệu HPMC K100M (mg) X1 240 180 120 60 LGVV (kP) X2 12 10 8 2 Avicel (mg) X3 40 28 16 12 Mức trên (+1) Khoảng biến thiên Các thí nghiệm được bố trí như bảng 2. Bảng 2. Các công thức (CT) thực nghiệm CT HPMC K100M (mg) Avicel PH102 (mg) Lacto se (mg) Lực gây vỡ viên (kP) CT HPMC K100M (mg) Avicel PH102 (mg) Lactose (mg) Lực gây vỡ viên (kP) N1 120 16 148 8 N13 160 40 84 10 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 240 240 120 240 240 120 160 180 120 120 240 16 16 40 40 40 32 16 28 16 40 24 28 28 124 4 4 132 108 76 148 124 20 8 8 8 8 8 8 8 8 10 10 10 N14 N15 N16 N17 N18 N19 N20 N21 N22 N23 N24 180 120 240 120 240 240 120 200 180 180 180 28 16 16 40 40 40 32 16 28 28 28 76 148 28 124 4 4 132 68 76 76 76 10 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 p Phương pháp bào chế viên nén acid nicotinic GPKD Các bước bào chế như sau: Trộn bột kép dược chất và tá dược, thêm ethanol vừa đủ tạo thành khối ẩm, ủ trong 30-45 phút. Xát hạt qua rây có kích thước 1 mm. Sấy cốm ở nhiệt độ từ 50-60°C đến khi còn độ ẩm từ 2-3%. Trộn tá dược trơn và dập viên. Mỗi mẻ dập 100 viên. Phương pháp đánh giá viên - Xác định độ cứng của viên: Thông qua đo lực gây vỡ viên (LGVV) Được tiến hành trên máy đo lực gây vỡ viên ERWEKA. Tiến hành đo 20 viên, tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn. Yêu cầu sai số LGVV ± 0,05 kP so với bảng bố trí thí nghiệm. - Định lượng: Bằng phương pháp HPLC (Hệ thống HPLC Agilent Technologies 1200 Series) theo Dược điển Mỹ 37 [7], thay đổi để phù hợp với điều kiện nghiên cứu. Điều kiện HPLC: Pha tĩnh: Cột sắc ký 4,6 mm x 15 cm được nhồi pha tĩnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Khoa học y dược Bào chế viên nén Acid Nicotinic Giải phóng kéo dài 24 giờ Nghiên cứu bào chế thuốcTài liệu có liên quan:
-
6 trang 328 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 251 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 233 0 0 -
8 trang 230 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 213 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 198 0 0