Danh mục tài liệu

Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của trẻ em từ 6 - 11 tuổi qua tiếp cận tâm lý học

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 224.45 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm bước đầu bàn luận về những vấn đề về mặt lý thuyết (khái niệm, nội hàm khái niệm…) cũng như phương pháp nghiên cứu đối với chủ đề chất lượng cuộc sống của trẻ em dưới góc nhìn của ngành Tâm lý học. Mời bạn đọc cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của trẻ em từ 6 - 11 tuổi qua tiếp cận tâm lý họcTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 1-9 NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của trẻ em từ 6 - 11 tuổi qua tiếp cận tâm lý học Ngô Thanh Huệ1,*, Lê Thị Mai Liên2 1 Khoa Quốc tế, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường ĐHKHXH &NV, ĐHQG TPHCM, Việt Nam Nhận ngày 01 tháng 5 năm 2013 Chỉnh sửa ngày 30 tháng 7 năm 2013; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 8 năm 2013 Tóm tắt: Chất lượng cuộc sống của trẻ em là một đề tài nghiên cứu rất quan trọng nhưng vẫn còn rất mới mẻ trong ngành khoa học xã hội ở Việt Nam như xã hội học, công tác xã hội, đặc biệt là trong ngành tâm lý học. Vì vậy, lĩnh vực này đang gặp phải nhiều vấn đề về mặt quan niệm, hạn chế về cơ sở lý thuyết cũng như công cụ đánh giá. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm bước đầu bàn luận về những vấn đề về mặt lý thuyết (khái niệm, nội hàm khái niệm…) cũng như phương pháp nghiên cứu đối với chủ đề này dưới góc nhìn của ngành Tâm lý học. Nghiên cứu thực tế trên 165 trẻ từ 6-11 tuổi và phụ huynh thông qua bảng hỏi đánh giá chất lượng cuộc sống (AUQUEI và KINDL-R) đã được thực hiện nhằm thu thập những đánh giá của chính trẻ và của phụ huynh về những cảm nhận về cuộc sống của trẻ. Kết quả bước đầu đã chỉ ra được những lĩnh vực quan trọng trong nhận thức của trẻ về chất lượng cuộc sống mà trẻ có và những gợi ý về việc xây dựng các bảng hỏi đánh giá chất lượng cuộc sống trẻ em bằng tiếp cận tâm lý học. Từ khóa: Chất lượng cuộc sống; Chất lượng cuộc sống trẻ em; Đánh giá chất lượng cuộc sống; Bảng hỏi AUQUEI, KINDL-R.1. Đặt vấn đề* lượng cuộc sống: Một là, quan niệm mang tính khách quan dựa vào điều kiện sống vật chất và Chất lượng cuộc sống là một khái niệm đã không có bệnh tật; Hai là, quan niệm mang tínhđược nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khác chủ quan coi chất lượng cuộc sống biểu hiện ởnhau: y học, kinh tế và chính trị học, triết học, mức độ hài lòng hoặc cảm nhận về cuộc sốngtâm lý, xã hội học. Các nhà nghiên cứu đã chỉ hạnh phúc; Ba là, khái niệm tích hợp coi chấtra bốn nhóm quan niệm khác nhau về chất lượng cuộc sống mang đồng thời quan niệm chủ quan và quan niệm khách quan, chẳng hạn khái_______ niệm được đề xuất bởi Tổ chức y tế thế giới* Tác giả liên hệ. ĐT: 84-915625827 Email: huet@isvnu.vn “Chất lượng cuộc sống là nhận thức mà cá 12 N.T. Huệ, L.T.M. Liên / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 1-9nhân có được trong đời sống của mình, trong vực khác nhau của đời sống của nó bao gồm sựbối cảnh văn hoá, và hệ thống giá trị mà cá thoải mái về mặt thể chất, xã hội, kinh tế, vànhân sống, trong mối tương tác với những mục tâm lý”.tiêu, những mong muốn, những chuẩn mực, và Các công cụ đánh giá chất lượng cuộc sốngnhững mối quan tâm. Đó là một khái niệm rộng trẻ em đã khai thác các lĩnh vực về tâm lý (baophụ thuộc vào hệ thống phức hợp của trạng thái gồm các cảm xúc, sự có mặt của cảm xúc tíchsức khoẻ thể chất, trạng thái tâm lý hay mức độ cực), thể chất (bao gồm sự khoẻ mạnh về thểđộc lập, những mối quan hệ xã hội và môi chất và các chức năng), và mối quan hệ xã hộitrường sống của mỗi cá nhân ” (WHO, 1994); (số lượng và chất lượng mạng lưới các mốiBốn là, khái niệm tích hợp linh hoạt coi “chất quan hệ mà từng cá nhân tương tác), ngoại trừlượng cuộc sống là sự đánh giá đa chiều của cá lĩnh vực về sự thoải mái về vật chất, tinh thầnnhân về những mối quan hệ mà cá nhân tương và tôn giáo (Bruchon-Schweitzer, 2002). Mặttác với môi trường theo những tiêu chuẩn đồng khác, nhiều nhà nghiên cứu chỉ ra rằng, nhữngthời khách quan và chủ quan” (Lawton, 1997). lĩnh vực cấu thành chất lượng cuộc sống của trẻ Chất lượng cuộc sống là một chủ đề đã em khác biệt rất nhiều với chất lượng cuộc sốngđược nghiên cứu sâu với đối tượng người lớn, của người lớn (Bacro & cs, 2011; Missoten &nhưng đối với trẻ em, đây là một chủ đề nghiên cs, 2007). Một số tác giả nhấn mạnh tầm quancứu còn rất mới mẻ (Bacro & cs, 2011). Trên trọng của mối quan hệ gia đình, mối quan hệthế giới, nghiên cứu dưới tiếp cận tâm lý học về bạn bè và môi trường học đường (Matza & cs,chất lượng cuộc sống cho nhóm đối tượng 2004) hay sự độc lập và không phụ thuộcngười lớn có bề dày nghiên cứu hơn nhóm trẻ (Ravens-Sieberer & cs, 2006 in Bacro, 2011)em. Với nhóm khách thể là người lớn, các trong đời sống của trẻ em, so với người lớn.nghiên cứu tập trung về chất lượng cuộc sống Ở Việt Nam, thuật ngữ “chất lượng cuộccủa nhóm bệnh nhân trầm cảm, nhóm bệnh sống” đã được sử dụng trong các phương tiệnnhân cao tuổi mắc hội chứng Aizhenmer. Các thông tin đại chúng và là một chủ đề nghiên cứunghiên cứu đối với nhóm khách thể là trẻ em trong lĩnh vực kinh tế và xã hội học. Theo đó,chủ yếu nhằm khám phá quan niệm của trẻ về chất lượng cuộc sống được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: